NGƯỜI PHỎNG VẤN: Thưa giáo sư, “thuyết khoa học vạn năng” là gì?
GIÁO SƯ.: Đó là một tư tưởng triết học đội lốt khoa học. Nó khiến nhiều người bối rối, vì vậy chúng ta hãy cùng thảo luận về nó.
GIÁO SƯ.: Tiến sĩ Ian Hutchinson là trưởng khoa Công nghệ và Khoa học hạt nhân tại Viện cơng nghệ
Vào ngày 9 tháng 11 năm 2006, tiến sĩ
NGƯỜI PHỎNG VẤN: “Cứu chuộc” theo nghĩa đen là “mua lại” hay “giải cứu.” Vậy tại sao lẽ phải cần phải được giải cứu?
GIÁO SƯ.: Một phần lớn các nhà trí thức và các tổ chức giáo dục của thế giới đã bị bắt giữ hay bị cầm tù bởi những tư tưởng không rõ ràng.
Tiến sĩ
NGƯỜI PHỎNG VẤN: Ông ấy có bằng chứng gì cho phát biểu đó không?
GIÁO SƯ.: Ông ấy bắt đầu với những chứng cứ lịch sử. Ông nói tư tưởng “mâu thuẫn” không phải là cách nhìn nhận của đa số cho đến giữa những năm 1800. Vào lúc đó, mâu thuẫn hoang đường này, theo lời của ông: “ban đầu được đề cao rộng rãi bởi những người cảm thấy đây là một cuộc chiến mà khoa học đang tiến đến thắng lợi, hay là đã giành được thắng lợi rồi.”
NGƯỜI PHỎNG VẤN: Nếu cho đến khi đó tư tưởng này vẫn chưa là chủ đạo, vậy ai đã làm cho nó trở nên phổ biến?
GIÁO SƯ.: Tiến sĩ Hutchinson trả lời: “Có lẽ người đề xuất nổi tiếng nhất cho tư tưởng này l Andrew Dickson White, người đã xuất bản cuốn sách nổi tiếng có tựa đề Lịch Sử Tranh Chiến Giữa Khoa Học với Gio Lý Cơ Đốc vào năm 1896.”
White tuyên bố rằng các nhà thần học đã ngoan cố chống lại khoa học, nhưng cuối cùng sức mạnh vô đối của các bằng chứng khoa học sẽ dẹp bỏ mọi sự phản kháng và đưa ra những hiểu biết lớn lao hơn cùng với sự khai sáng. White khiến độc giả thích thú bằng cách đưa ra một phép tính gộp những người tuận đạo, các anh hùng và những tên côn đồ; mưu đồ và chiến trận; và tất cả các yếu tố giúp tạo nên một câu chuyện hay.
NGƯỜI PHỎNG VẤN: “Lịch sử tranh chiến giữa khoa học với giáo lý Cơ đốc” này chính xác tới đâu?
GIÁO SƯ.: Sau khi nghiên cứu kỹ càng câu hỏi đó, tiến sĩ
Sử gia thiên văn học của đại học Harvard Owen Gingerich [GING-rich] nhận xét: “Không nghi ngờ gì, việc White trích dẫn Calvin đã giúp gia tăng lượng độc giả cho các công trình của Calvin, vì việc đó đã khiến các sử gia khoa học bật cười trong một cuộc tìm kiếm tuyệt vọng xem nhà cải chánh người Giơ-ne-vơ đã đề cập đến Corpenicus ở đâu.” Ông ấy chưa bao giờ nói như vậy cả.
NGƯỜI PHỎNG VẤN: Vậy White lập nên các luận điểm tuyên truyền của ông bằng cách dựng lên những điều không có thật.
GIÁO SƯ.: Đúng vậy. Tiến sĩ
Chẳng hạn như, tiến sĩ vật lý đoạt giải Nobel Steven Weinberg [WYN-berg] đã phát biểu tại lễ tốt nghiệp của con trai tiến sĩ
NGƯỜI PHỎNG VẤN: Nếu tiến sĩ
GIÁO SƯ.: Ông trả lời: “Chúng ta phải thừa nhận có một sự xung đột lớn đến nỗi có thể được gọi là chiến trận, nhưng đó không phải là một sự xung đột về các bằng chứng chi tiết mà chỉ là một sự xung đột về thế giới quan.”
Một phần vấn đề là sự lẫn lộn giữa khoa học và thuyết khoa học vạn năng.Thuyết khoa học vạn năng không phải là khoa học.
NGƯỜI PHỎNG VẤN: Tiến sĩ Hutchison định nghĩa “thuyết khoa học vạn năng” như thế nào?
GIÁO SƯ.: Theo định nghĩa ngắn gọn của ông thì thuyết khoa học vạn năng là “quan điểm triết học cho rằng khoa học là kho tàng tri thức thật sự hiện có.” Ông giải thích: “Thuyết khoa học vạn năng là niềm tin cho rằng các phương pháp khoa học…là nguồn tri thức thật duy nhất. Trong các cuộc tranh luận triết học, những khía cạnh của niềm tin này được gọi là Chủ nghĩa thực chứng…và đôi khi được gọi là Chủ nghĩa duy vật…, đôi khi lại là Thuyết tự nhiên…””
“…Có một sự đối đầu tri thức khá thích hợp với cách nói ví von về chiến trận. Tuy nhiên chiến trận đó không phải là giữa khoa học và thần học. Mà là chiến trận giữa thuyết khoa học vạn năng, vốn là niềm tin nổi trội của các học giả thế kỷ hai mươi, với các niềm tin khác, bao gồm cả Cơ đốc giáo.”
NGƯỜI PHỎNG VẤN: Nói cách khác, cái gọi là “chiến trận” giữa khoa học và niềm tin chủ yếu bị gây ra bởi sự hiểu lầm, hay bởi cách dùng không đúng từ “khoa học.”
GIÁO SƯ.: Trong một phần bài diễn thuyết mà ông gọi là “Khoa học khi không có thuyết khoa học vạn năng,” Tiến sĩ Hutchison nói: “Tôi tin rằng khoa học và những tri thức khoa học có những đặc tính riêng biệt so với các dạng tri thức khác. Khoa học hiện đại khởi đầu với giả định nền tảng rằng thế giới có thể được mô tả bởi những khuôn mẫu mà về cơ bản là bất biến theo không gian và thời gian. Nếu tôi thực hiện một thí nghiệm ở một nơi nào đó, vào một ngày nào đó, thì một người khác hoàn toàn có thể…đạt được kết quả tương tự nếu tái hiện thí nghiệm đó ở một địa điểm khác vào một thời điểm khác.”
NGƯỜI PHỎNG VẤN: Như vậy đặc tính đầu tiên của khoa học chân chính là khả năng tái hiện.
GIÁO SƯ.: Đúng vậy. Tiến sĩ Hutchison nói tiếp: “Đặc tính thứ hai là khoa học giới hạn sự quan tâm của nó vào những vấn đề có các kết quả thí nghiệm mà những người quan sát sáng suốt có thể chấp nhận được. Các kết quả của một thí nghiệm khoa học, không hẳn là sự giải thích về nó, phải ở một dạng thức được chấp nhận phổ quát và được các nhà khoa học hiểu. Tôi gọi yêu cầu về sự am hiểu phổ quát nầy là sự minh bạch…”
NGƯỜI PHỎNG VẤN: Như vậy “khả năng tái hiện” và “tính minh bạch” là nền tảng xây dựng khoa học chân chính.
GIÁO SƯ.: Đôi khi các nhà khoa học công bố đã khám phá ra một điều gì đó, nhưng không ai đạt được kết quả tương tự. Chẳng hạn như, vào năm 1989, hai nhà hóa điện tử, Stanley Pons và Martin Fleischmann [FLYSH-man] đã triệu tập một cuộc họp báo để công bố rằng họ đã thực hiện được việc nung chảy có kiểm soát ở nhiệt độ thông thường.
Tiến sĩ
Ông nói tiếp: “Chúng ta có thể nhanh chóng chỉ ra có điều gì đó đáng ngờ về công bố đó, và không có kết quả tái hiện nào. Trong vịng chưa đầy một năm vụ việc đó đã được giải quyết…”
NGƯỜI PHỎNG VẤN: Như vậy đó là một minh chứng các nhà khoa học phải dựa trên nguyên tắc về khả năng tái hiện để giải quyết các vấn đề gây tranh luận.
GIÁO SƯ.: Một yếu tố quan trọng của thuyết khoa học vạn năng đã được cố tiến sĩ Donald MacKay [muk-KY] đặt tên là “nothing buttery.” Đây là cách nhìn nhận rằng nếu tồn tại một giải thích khoa học cho một tình huống, thìkhông chịu cách giải thích nào khác là đúng. Chẳng hạn như có lẽ chúng ta từng nghe nói rằng “con người là một cỗ máy sinh hóa phức tạp.” Lối giải thích “nothing buttery” nói rằng “con người chẳng qua (nothing but) l một cổ máy sinh hóa phức tạp.” Cụm từ vô thưởng vô phạt chẳng qua đã loại trừ khả năng có những cuộc tranh luận đáng tin cậy về bản chất của những điều chúng ta đang suy xét, ở bất kỳ mức độ nào ngoài mức sơ đẳng, tinh giản nhất.
Ông nói tiếp: “Khía cạnh này của thuyết khoa học vạn năng là tự mâu thuẫn, xét ở bất kỳ ý nghĩa nào, bao gồm cả chính hành động suy nghĩ. Nếu bộ não của tôi chẳng qua là một hệ thống các nhân tố sinh học tương tác phức tạp, thì những suy nghĩ của tôi chẳng có ý nghĩa nào hết– kể cả những suy nghĩ tôi vừa diễn đạt.”
NGƯỜI PHỎNG VẤN: Vậy là bản thân “Nothing-buttery” đã tự mâu thuẫn!
GIÁO SƯ.: Tiến sĩ
Ông nói thêm một số mức độ để một người có thể dựa vào đó mà tự mô tả mình: “Đúng vậy, tôi là một sự kết hợp các electron và các vi lượng tương tác thông qua sắc động lực học lượng tử và các lực điện từ yếu; vâng, tôi là một hỗn hợp của vô số các yếu tố hóa học mà chủ yếu là hi-đrô, ô-xy, và các-bon; vâng, tôi là một hệ thống tuyệt vời của các quá trình sinh hóa được chỉ đạo bởi các mã gen; vâng, tôi là một tổ chức cực kỳ phức tạp gồm vô số các tế bào kết hợp với nhau; vâng, tôi là một loài động vật có vú, với nang lông và máu nóng.
“Vâng, tôi là một con người, một người chồng, một người yêu, một người cha; vâng, tôi là một tội nhân được cứu rỗi bởi ân điển. Tôi là tất cả những điều đó, không có điều nào trong số đó là thiếu chính xác hơn một điều khác. Không một mô tả nào trong số đó bác bỏ một mô tả khác, một khi chúng ta đã đặt thuyết khoa học vạn năng sang một bên.”
|
0 nhận xét:
Cảm ơn bạn đã nhận xét. Nguyện Chúa ban phước cho bạn.