Tro Thanh Nguon Phuoc
  • Featured

    Khoa Học và Niềm Tin? Bạn đang thắc mắc???

  • Featured

    Dưỡng Linh cho Tâm Linh bạn.

  • Articles

    Thư Viện

  • Articles

    Tìm Hiểu Niềm Tin

  • Trở Thành Nguồn Phước. Lời Kinh Thánh: Vả, Đức Giê-hô-va có phán cùng Áp-ram rằng: Ngươi hãy ra khỏi quê hương, vòng bà con và nhà cha ngươi, mà đi đến xứ ta sẽ chỉ cho. Ta sẽ làm cho ngươi nên một dân lớn; ta sẽ ban phước cho ngươi, cùng làm nổi danh ngươi, và ngươi sẽ thành một nguồn phước. Ta sẽ ban phước cho người nào chúc phước ngươi, rủa sả kẻ nào rủa sả ngươi; và các chi tộc nơi thế gian sẽ nhờ ngươi mà được phước. (Sáng thế ký 12:1-3)
    Hiển thị các bài đăng có nhãn ÂN HUỆ LỚN HƠN GIÁ TRẢ. Hiển thị tất cả bài đăng
    Hiển thị các bài đăng có nhãn ÂN HUỆ LỚN HƠN GIÁ TRẢ. Hiển thị tất cả bài đăng

    Thứ Sáu, 20 tháng 12, 2019

    ORETHA HAGIN


    ÂN HUỆ LỚN HƠN GIÁ TRẢ


    Kết quả hình ảnh cho ÂN HUỆ LỚN HƠN GIÁ TRẢ

    Dịch giả : NGÔ MINH HÒA
    Cuốn Sách Dành Cho Các Vợ Mục Sư, Các Nữ Chấp Sự, Các Bà Mẹ Cơ Đốc và Các Tín Đồ “Phái Yếu”


    (Bấm vào Link bên dưới để đọc sách mỗi chương)

    Chương 5
    Hành Trình Đức Tin Của Tôi

    Đôi lúc khó mà cảm nhận  những thay đổi xảy ra trong đời sống thuộc linh của chính mình. Sự tăng trưởng thuộc linh là sự phát triển từ bên trong, từ trong lòng qua việc bạn hiểu biết Đức Chúa Trời và Lời Ngài.
    Nhiều lần tôi để ý lúc tôi đối diện với hoàn cảnh khó khăn và phải sử dụng đức tin cá nhân để chiến thắng thử thách cũng là lúc có những thay đổi thuộc linh trong đời sống tôi. Có nhiều lúc tôi không biết chúng tôi sẽ xoay  ở làm sao để vượt qua những giờ phút khó khăn mà chúng tôi đối diện trong chức vụ.
    Thế nhưng Chúa luôn thành  tín, cả trong những lúc khó khăn. Nếu bạn ngửa trông Đức Thánh Linh giúp đỡ thì chính trong những lúc khó khăn Ngài sẽ hướng dẫn bạn vào những nẻo đường thênh thang, rộng lớn. Hãy luôn chú tâm vào Lời Chúa và vào tâm linh được tạo dựng nên mới của bạn để tìm những câu trả lời cho các vấn đề trong cuộc sống. Đức Thánh Linh luôn hướng dẫn qua  tâm linh của bạn, và Ngài luôn hướng dẫn bạn phù hợp với Lời Đức Chúa Trời.
    Tôi luôn lệ thuộc Chúa để  hướng dẫn tôi, đặc biệt trong những hoàn cảnh khó khăn của cuộc đời. Trong nhiều năm, có nhiều tình huống nếu để tự tôi, thì có lẽ tôi đã đi lệch sang hướng khác thay vì đi con đường Chúa đang dắt dẫn chúng tôi đi. Thế nhưng tôi luôn luôn biết Chúa đang dẫn dắt chúng tôi nên tôi tin cậy Ngài.
    Tôi cũng tin cậy nhà tôi nữa.  Tuy nhiên, có nhiều lúc tự tôi phải quyết định mà không có nhà tôi, vì nhà tôi đi xa hầu việc Chúa. Trong những lúc như vậy tôi chỉ biết ngửa trông Chúa, và Ngài luôn cứu giúp tôi. Đôi lúc Chúa phán với tôi, "Đừng làm cách này. Hãy nhớ là Ta không bao giờ lìa con, chẳng bao giờ bỏ con", rồi thì Ngài chỉ cho tôi những gì phải làm.
    Chúa rất là ngọt ngào và tôi  rất vui để vâng lời Ngài. Tôi cũng rất vui là trong những lúc khó khăn, tôi đã làm công việc theo cách của Ngài chớ không phải theo cách của tôi, vì Ngài không bao giờ bỏ tôi. Chúa đã đem tôi qua một số nan đề mà dường như bất năng, con người không thể giải quyết nỗi. Mà Ngài cũng đã ban cho tôi ân sủng và khôn ngoan để giải quyết mỗi một nan đề đó. Trong những lúc khó khăn như thế, Ngài luôn giúp tôi vượt qua.
    Trong lúc nhà tôi đi vắng để  hầu việc Chúa thì tôi ở nhà một mình. Điều đó tạo cho tôi những cơ hội kỳ diệu, sử dụng đức tin để tăng trưởng trong bước đường theo Chúa. Chúng ta thảy đều gặp phải những lúc khó khăn, vì thế việc phát triển đời sống cá nhân là điều rất quan trọng. Khi ta cùng đi với Chúa Giê-su mỗi ngày, làm điều Ngài muốn ta làm, đời sống đức tin ta sẽ hiệu quả, vì Chúa rất thành tín.
    Để phát triển đời sống đức tin, bạn phải học hỏi Lời Chúa và cầunguyện, phải để thì giờ tìm kiếmChúa. Mà những công việc đókhông xảy ra chớp nhống được.Ngày nay khi người ta nhìn thấychức vụ của Kenneth, họ cứ tưởng là nhà tôi không khi nào gặp nam đề. Thế nhưng, chúng tôi khởi đầu chức vụ từ dưới thấp chứ không phải ở trên đỉnh cao. Trong những ngày đầu của chức vụ, Kenneth đã để nhiều giờ nghiên cứu Lời Chúa và cầu nguyện tìm kiếm Chúa. Nhà tôi cứ làm điều đó trong nhiều năm. Nhà tôi đã trung tín giảng sứ điệp đức tin nơi Lời Đức Chúa Trời, ngay cả trong những lúc hồn cảnh dường như khó khăn đối với chúng tôi.
    Nhà tôi là một người im lặng  và luôn là người cầu nguyện. Ai mà biết nhà tôi thì sẽ rõ là nhà tôi  không Nói nhiều. Vậy mà khi nhà tôi Nói, bạn nên lắng nghe, vì bạn biết là bạn học được điều đó nếu bạn lắng nghe. Tôi luôn luôn Nói  với mọi người đừng có buồn lòng nếu nhà tôi không có Nói chuyện nhiều với họ. Nhà tôi ít Nói lắm. Có người Nói, "Nếu tôi là cơ, tôi không thích sống giống như vậy. Vâng, bạn có thể không thích, nhưng bạn có thể học được điều gì đó từ một người ít Nói như nhà tôi. Tôi luôn luôn Nói là khi bạn lắng nghe và giữ im lặng bạn sẽ học được nhiều thứ hơn là cứ Nói liên hồi.
    Kinh Thánh Nói, “.. . Người vợ  cũng phải vâng phục chồng mình”  (1Phi 3:1). Tôi sửa đổi theo nhà tôi, và trong nhiều năm tôi đã học được nhiều điều thuộc linh từ nhà tôi. Từ trước đến nay nhà tôi rất siêng năng đọc và nghiên cứu Lời Chúa cũng như cầu nguyện. Kể từ buổi đầu chúng tôi lấy nhau, nhà  tôi luôn dành thì giờ nghiên cứu và cầu nguyện, và tôi không hề bận tâm về việc đó. Tôi rất vui sướng nhà tôi bước đi gần gũi với Chúa.  Người ta thường hỏi tôi, “Cơ có bao giờ cảm thấy bị bỏ rơi khi chồng cơ để thì giờ học hỏi và cầu nguyện không?” Không, tôi không hề cảm thấy bị bỏ rơi. Và tôi không hề bực bội hay làm gián  đoạn nhà tôi trong lúc học hỏi. Tôi luôn hỗ trợ nhà tôi trong bất kỳ việc gì nhà tôi làm cho Chúa. Mà nhà tôi cũng luôn để ý chú tâm đến những nhu cầu của tôi.
    Tôi cũng có thì giờ riêng để  học hỏi và cầu nguyện, trong lúc nhà tôi để thì giờ ở riêng với Chúa thì tôi cũng dùng thì giờ đó ở riêng  với Chúa. Thông công với Chúa là điều rất quan trọng để gây dựng đời sống đức tin mạnh mẽ. Nhà tôi và tôi càng bước đi lâu trong chức vụ, tôi càng nhận thấy là những  thì giờ tôi ở riêng với Chúa đã đem lại nhiều ích lợi sau này.
    Cầu nguyện là một phần quan  trọng để hỗ trợ chức vụ của nhà tôi. Tôi dùng mọi cơ hội có thể được để cầu nguyện cho nhà tôi và  chức vụ của nhà tôi. Tôi ít khi biệt riêng thì giờ đặc biệt nào để cầu nguyện. Nhiều lúc tôi cầu nguyện trong lúc tôi làm việc quanh nhà, tôi chỉ thưa chuyện với Chúa và trình dâng những hoàn cảnh trong đời sống nhà tôi lên cho Chúa. Như tôi đã Nói, cầu nguyện và thông công với Chúa là điều quan trong để phát triển đời sống đức tin của bạn. Thế nhưng, bạn không thể phát triển đức tin chỉ bằng sự cầu nguyện. Bạn cũng cần có Lời Đức Chúa Trời vì đức tin đến bởi việc nghe Lời Chúa (Rơ-ma 0:17). Một khi đức tin đã đến bạn phải 1  sử dụng đức tin của mình để nhận phước hạnh. Bạn phải thực hành đức tin của mình và đó là cách đức tin sẽ ngày càng mạnh mẽ hơn. Khi bạn khởi sự thực hành đức  tin, bạn không nên khởi sự bằng những việc lớn. Hãy sử dụng đức tin theo mức độ thuộc linh hiện tại của bạn. Sự tăng trưởng thuộc linh rất giống sự phát triển thể chất :  không ai mới sinh lại thành ngườilớn liền. Bạn đừng nên bắt đầu đức tin về những việc lớn. Nếu bạn  trung tín với Chúa và lời Ngài, thìnhững việc nhỏ, mà bạn khởi sự  thực hành đức tin sẽ phát triển  thành những việc vĩ đại hơn. Và điều đó sẽ làm đẹp lòng Chúa bởi vì khi bạn sử dụng đức tin, điều đó chứng tỏ là bạn đang tin cậy Ngài. Trong bước đường đức tin, nhà tôi và tôi không khởi sự ở đỉnh cao. Thật ra chúng tôi bắt đầu chức vụ không có gì cả. Chúng tôi sống bởi đức tin mỗi ngày. Chúng tôi mua căn nhà đầu tiên bởi đức tin.
    Đó là một căn nhà nhỏ có ba phòng ngủ tại Garland, Texas và  thời đó nó là căn nhà rất xinh. Trước đây chúng tôi đã thuê căn nhà ấy rồi sau chúng tôi mua luôn. Nhà tôi và tôi sử dụng đức tin để nhận căn nhà đó. Tôi nhớ tôi cần những bức màn cho căn nhà  mới, vậy mà khi tôi Nói điều đó với nhà tôi, nhà tôi Nói, "Em yêu, ngay bây giờ đức tin anh chỉ tới mức đó thơi. Anh không thể tin hơn được nữa. Chính em phải tin cậy Chúa  để nhận những tấm màn này". Tôi đã tin cậy, và Chúa đã cung ứng cho chúng tôi những tấm màn đó.  Trong nhiều năm tôi đã có nhiều cơ hội để học cách sử dụng đức tin cá nhân của tôi. Nhà tôi không thể “bồng bế” tôi bằng đức tin của nhà tôi mãi được, bởi vì  Chúa đòi hỏi mỗi chúng ta phải tự lớn lên trong đức tin và đứng vững trên Lời Chúa. Chúa muốn chúng  ta đừng cứ làm con trẻ thuộc linh hồi mà phải lớn lên nữa.
    Trong đời sống của tôi có một  lúc mà nhà tôi không Còn sử dụng đức tin của mình để “bồng bế” tôi nữa. Và tôi rất vui vì điều đó khiến tôi phát triển đời sống đức tin của riêng mình. Tôi không biết điều đó sẽ quan trọng như thế nào mãi cho tôi khi ma quỷ dùng bịnh tật tấn công thân thể tôi. Trong một tuần mà tôi đã giảm xuống mười pound, và tôi trở nên yếu ớt căng thẳng. Tôi đến bác sĩ riêng và ông đã khám thử tôi. Kết quả thử nghiệm làm ông ta hoảng sợ, nên ông bắt tôi phải đến khám bác sĩ chuyên khoa.
    Tôi không muốn đến khám bác  sĩ chuyên khoa vì thật lòng tôi thích tìm ra bệnh tình của tôi; tôi không muốn nghe tin xấu. Khi bác sĩ bảo bạn phải đi khám bác sĩ chuyên khoa, nếu bạn đi trong tình trạng giống như tôi lúc đó, bạn sẽ không muốn đi để phát hiện bệnh tình chút nào cả. (Kể từ đó tôi được khôn lên vì không phải khi nào ta cũng làm những điều khôn ngoan. Vậy mà lúc đó, tôi không muốn biết bệnh mà bác sĩ chuyên khoa phát hiện nơi tôi.)
    Nên sau khi thử nghiệm, tôi đi  về nhà. Tôi không Nói cho bác sĩ của tôi biết là tôi có đến khám bác sĩ chuyên khoa hay là không. Thời điểm đó các con tôi đều đã lớn hết rồi. Cơ Pat đã lập gia đình Còn cậu Ken Jr. đã đi nghĩa vụ quân sự. Nhà tôi đi xa để tổ chức nhóm lại, Còn chỉ một mình tôi ở nhà. Buổi chiều ngay sau khi tôi đi khám bác sĩ, Chúa phán với nhà tôi trong lúc nhà tôi đang tổ chức buổi nhóm ở một phố khác. Nhà tôi đang nằm dài trên giường, đang nghiên cứu tại cái phòng nhà tôi ở, thì Chúa phán, "Hãy gọi điện cho vợ con và Nói với nàng đến khám bác sĩ chuyên khoa".
    Nhà tôi Nói, "Dạ vâng, Chúa  ơi, tối nay con sẽ gọi”. Nhưng Chúa phán, "Hãy đi gọi cho nàng bây giờ". Nhà tôi đứng dậy đi gọi cho tôi, lập tức tôi gọi bác sĩ của tôi hẹn để cho tôi gặp bác sĩ chuyên khoa.
    Tôi liền đi đền bác sĩ chuyên  khoa, và ông đã khám nghiệm tôi nhiều lần. Cuộc thử nghiệm cuối cùng là cuộc thử nghiệm mất năm giờ đồng hồ để thử nghiệm đường trong máu. Mỗi giờ tôi phải uống đường, một loại xi rơ đường nhằm làm cho lượng đường trong máu gia tăng, nhưng nó không tăng gì cả. Ngược lại, nó lại hạ xuống. Nó hạ xuống liên tục mỗi giờ.
    Trong lúc thử nghiệm, tôi cũng  thấy yếu. Người y tá phải đỡ tôi lên giường nằm cho đến khi thử nghiệm xong. Sau này bác sĩ chuyên khoa Nói với nhà tôi là tình trạng của tôi rất nghiêm trọng, ông nghĩ tôi sẽ chết bất đắt kỳ tử. Bác sĩ Nói với nhà tôi, “Tôi theo dõi phản ứng của cơ ta mỗi lần cơ uống đường. Lần cuối cơ uống tôi tự Nói, nếu lần này lượng đường trong máu không tăng lên, cơ ta có thể chết". Vậy mà lần cuối tôi uống lượng đường trong máu tăng lên một ít. Sau khi thử nghiệm xong xuơi, bác sĩ Nói tôi bị chứng hạ đường trong máu. Ông Nói với tôi, "Cơ mắc phải trường hợp nặng mà tôi chưa hề thấy trước đây". Sau đó ông Nói với nhà tôi, “Khi bệnh tình khá hơn thì tốt hơn  hết hãy đem lại cho tôi vì cơ vẫn Còn đang theo dõi".
    Chúa rất là nhơn từ và thương   xót, vì Ngài đã phán cho nhà tôi biết cách Ngài muốn và bảo nhà tôi Nói tôi đến khám bác sĩ chuyên khoa. Chúa đối thương tôi khi tôi ở trong tình trạng thuộc linh lúc đó, tuy nhiên Ngài vẫn mong tôi tăng trưởng trong đức tin. Trước khi mọi sự việc này xảy ra, thì chúng tôi đang tổ chức buổi nhóm của Hội Thánh tại Nam Texas. Chiều hôm ấy trước khi nhóm lại, tôi đến nghỉ tại căn phòng của chúng tôi. Nhà tôi lên nhà thờ để cầu nguyện. Khi nhà tôi trở về phòng, nhà tôi lại đánh thức tôi dậy rồi Nói, "Trễ rồi, em dậy mau chuẩn bị đi".
    Tôi trả lời, "Được rồi" trong lúc Còn nửa tỉnh nửa mê. Và khi nhà tôi rời khỏi phòng, tôi không chịu thức dậy mà lại ngủ tiếp. Nhà tôi đánh thức tôi lần nữa, song tôi vẫn không dậy. Lần thứ ba nhà tôi cố đánh thức tôi, lơi tôi ra khỏi giường rồi dẫn tôi đi quanh phòng  để làm cho tôi thức giấc. Bác sĩ bảo chúng tôi việc đó xảy ra là do lượng đường trong máu thấp nên tôi rơi vào trạng thái hơn mê. Ông Nói nếu nhà tôi không đánh thức tôi, tôi chắc đã thiếp đi trong cơn hơn mê mà không tỉnh dậy được.
    Bác sĩ chuyên khoa cho tôi về  nhà và dặn tôi đừng làm bất cứ việc gì trừ những việc tôi cần.Tôi rất yếu và bác sĩ không muốn tôi rán sức. Tôi phải nằm trên giường, và phải ăn sáu lần mỗi ngày, theo những giờ mà bác sĩ quy định cho tôi ăn.
    Tôi làm theo sự chỉ dẫn của bác sĩ, và tôi cũng bắt đầu uống  thuốc. Mới đầu tôi thấy đỡ hơn, nhưng sau đó lại nặng thêm. Bạn có thể hỏi, “Ủa, sao Anh Hagin là một người đức tin, và anh ấy dạy về sự chữa lành. Anh ấy không thể cầu nguyện bởi đức tin cho cơ sao?” Không, anh ấy không thể cầu nguyện bởi đức tin. Các cơ đốc nhân con trẻ thường được chữa lành qua đức tin của người khác, tuy nhiên sớm muộn gì, Chúa cũng muốn họ đứng trên đức tin của mình và phải sử dụng đức tin của mình. Bạn không thể lúc nào cũng cai trị trên đức tin của người khác.
    Vào thời điểm đặc biệt đó, tôi rất yếu đuối, tôi khó mà sử dụng đức tin cá nhân của mình. Bạn đã từng bao giờ rơi đến quá yếu đuối không thể nắm giữ lẽ thật của Lời Đức Chúa Trời Chúa Trời mà sử dụng đức tin của mình không? Tôi đã ở trong tình trạng đó, vậy nên lúc đầu, tôi chỉ nằm trên giường đọc Kinh Thánh.
    Khi tôi được mạnh mẽ, tôi bắt đầu đứng trên Mác 1:24, “Vì thế, ta bảo các con, bất cứ điều gì các con cầu nguyện và nài xin, hãy tin mình đã nhận được thì các con sẽ được như vậy”. Tôi đã cầu nguyện xin sự chữa lành, nhưng chưa đủ. Mác 1:24 Nói, “.. . Khi các con cầu nguyện, HÃY TIN MÌNH ĐÃ ĐƯỢC, thì các con sẽ được như vậy". Vậy tôi đã cầu nguyện, mà tôi cũng phải tin là tôi đã nhận sự chữa lành. Bạn thấy không, bạn có thể cầu nguyện, cầu nguyện và cầu nguyện, nhưng nếu bạn không tin là bạn đã nhận thì bạn sẽ không có gì cả.
    Thậm chí sau khi tôi cầu  nguyện, tôi cứ tranh chiến với việc lượng đường trong máu xuống thấp. Hôm nay thì tôi thấy đỡ hơn, rồi hôm sau tôi thấy yếu mệt nên phải  nhà nghỉ ngơi. Đôi lúc tôi  không đủ sức đi đến Hơi Thánh nhóm . rước đó, tôi luôn đi đến Hội  Thánh với nhà tôi và tôi cầu nguyện cũng như hỗ trợ nhà tôi trong các buổi nhóm. Cả hai chúng tôi là một. Tôi là một phần của nhà tôi, cho dù tôi không phải là một người giảng dạy. Chức vụ của nhà tôi là chức vụ của tôi, vì chúng tôi là một. Nên tôi luôn hỗ trợ nhà tôi trong chức vụ.
    Lúc đó tôi rất yếu đuối, song  tôi tiếp tục sử dụng đức tin của tôi để nhận sự chữa lành. Như tôi đã Nói, nhà tôi không nhận sự chữa lành thay cho tôi bởi vì trong nhiều năm tôi đã từng ngồi nghe giảng dạy Lời Chúa trong các buổi nhóm chữa bệnh. Đáng lý tôi có thể tiến tới mức tự nhận sự chữa lành cho tôi, vậy mà đức tin của tôi lúc đó không phát triển đủ. Không phải sự chữa lành nào cũng tức thì. Thật ra, hầu hết sự chữa lành đều từ từ. Đó là lý do bạn phải giữ sự công bố tích cực luôn. Chớ không phải nay thì bạn công bố, "Bởi những lằn địn của Ngài tôi đã nhận được sự chữa lành" rồi mai thì lại Nói ngược lại, "Tôi không biết tôi có được chữa lành hay không". Bạn sẽ không bao giờ nhận sự chữa lành theo cách đó. Bạn phải giữ vững sự công bố trong Lời Đức Chúa Trời để đức tin hành động cho bạn.
    Bệnh tật trong cơ thể tôi kéo  dài khoảng một năm. Lúc đầu tôi thấy đỡ, nhưng sau thì lại nặng thêm. Thế nhưng, tôi tiếp tục tinậy Chúa nên đức tin của tôi mỗi  ngày càng tăng trưởng mạnh mẽ. Một tối nọ, nhà tôi và tôi có mặt ở buổi nhóm tại Fort Worth, Texas, Chúa lại phán với tôi. Suốt hôm đó tôi có sự tranh chiến trong tâm trí. Tôi mệt mỏi căng thẳng, rồi ma quỉ cứ Nói với tôi,  Người sẽ chết, ngươi sẽ chết". Cuối cùng, tôi nổi khùng với ma quỷ và Nói, “Hỡi ma quỷ, ta sẽ không chết đâu, ta sẽ sống. Lời Đức Chúa Trời phán, ‘.. . Bất cứ điều gì các con cầu nguyện và nài xin, hãy tin mình đã được thì cáccon sẽ được như vậy.’ Ta tin là ta được lành và sẽ không chết”. Đôi  lúc bạn cũng phải nổi khùng với ma quỷ và phải đứng vững trên Lời Chúa.
    Chiều hôm đó khi chúng tôi  đang ngợi khen và thờ phượng Chúa trong buổi nhóm. Chúa phán với tôi rất ngọt ngào, "Con được lành rồi". Thật là ngọt ngào và quí báu. Tôi bắt đầu mừng thầm là đức tin tôi đã tăng trưởng tới mức tôi có thể nhận sự chữa lành. Thật là kỳ diệu khi Chúa phán với bạn, thế nhưng điều đó không có nghĩa là bạn ngồi im lắng nghe Chúa phán với bạn giống như vậy, vì Ngài không hề làm như thế. Công việc của chúng ta là đứng trên Lời Chúa, và công việc của Chúa là thực hiện việc đó. Ngài có thể phán hoặc không phán với chúng ta. Dầu sao chúng ta luôn luôn có Lời Đức Chúa Trời. Tôi không biết tại sao Chúa phán với tôi cách đó. Tôi không thắc mắc điều đó, tôi chỉ ngợi khen Ngài. Tôi hôm đó tôi đi về nhà ngủ ngon lành. Tôi không uống thuốc nữa. Từ ngày đó đến nay, tôi 1 không gặp phải nan đề giảm lượng đường trong máu nữa. Tuy nhiên, sự chữa lành của tôi không xảy ra tức thì. Tôi phải mất trên một năm, từ tháng Sáu cho tới tháng Chín năm sau, để phát triển đức tin nhận sự chữa lành. Thế nhưng, điều đó cũng không có nghĩa là phải mất một thời gian dài như thế mới được chữa lành.
    Kinh Thánh Nói rằng bởi  những lằn địn của Giê-su mà chúng ta đã được chữa lành rồi (1Phi 2:24). Thế nhưng, Đôi lúc Chúa phải đem bạn tới một vị trí đức tin mà bạn có thể nhận những gì bạn cần từ Ngài. Đó không phải là cách tốt nhất. Cách tốt nhất là khi khủng hoảng đến thì ta đã ở 1 tại vị trí đức tin đó rồi. Đó là lý do việc để Lời Chúa và giữ nó bên trong lòng bạn là điều rất quan trọng. Rồi khi thử thách hoạn nạn xảy đến, bạn có thể rút sức mạnh từ bên trong để đứng vững trong đức tin và nhận bất cứ điều gì từ Chúa.
    Một số người nghĩ rằng Chúa đặt bệnh tật trên họ để dạy họ điều gì đó. Thế nhưng Chúa không đặt bệnh tật trên họ. Đó là công việc của ma quỉ. Ma quỉ tìm cách huỷ diệt đời sống và chức vụ của họ nếu có thể được, nó có thể dùng bất cứ cách nào, kể cả bệnh tật đau yếu. Ma quỉ cố bước vào đời sống một người qua mọi cánh cửa nhằm tìm cách đóng lại những gì Chúa dành cho đời sống người đó.
    Tuy nhiên, chúng ta không phải dung chịu ma quỉ và các công việc của nó. Nếu bạn bị bệnh, Chúa muốn chữa lành bạn. Chúa không muốn bạn bị bệnh. Nếu ngay bây giờ bạn đang bị bệnh trong cơ thể, thì đừng có thắc mắc, "Tại sao tôi phải vầy? Tại sao bệnh này đến với tôi? "Nếu đó là thái độ của bạn, thì tôi đốn trúng phốc cách bạn cảm nhận vì tôi cũng đã kinh nghiệm điều đó. Nhưng bạn phải vượt mức đó nếu bạn muốn nhận từ Chúa. Bạn không thể nhận từ Chúa được nếu bạn cứ luôn giữ cảm giác thương hại và tiếc nuối về mình. Bạn phải tập trung để Lời Chúa trong tâm linh bạn, chớ không chỉ ở trong cái đầu bạn, thực hiện cho bạn. Mà bạn không thể làm việc ấy nếu bạn cho phép sự tự thương  hại có trong cuộc đời bạn. Đôi lúc đức tin chúng ta cũng bị nỗi sợ hãi ngăn trở. Mà sợ hãi là đến từ ma quỉ, chớ không phải từ Chúa. Và nếu bạn để ma quỉ hãm áp bạn, bạn đang nhường chỗ cho ma quỉ, chớ không phải cho Chúa. Khi bạn ở trong trận chiến thuộc linh, nếu bạn tin cậy Chúa và nhường chỗ cho Ngài, thì Chúa sẽ giải cứu bạn. Đức Chúa Trời làm ơn và thành tín với mọi con cái của Ngài, cho dầu bạn là ai.
    Đôi lúc ngay ở giữa hoạn nạn và thử thách ta mới thật sự biết được ân huệ và sự thành tín của Ngài. Chúa rất là tốt lành và Ngài yêu chúng ta rất nhiều. Đôi lúc  chúng ta không nhận biết Ngài tốt lành thể nào cho đến khi khủng hoảng xảy đến rồi Ngài cứu giúp chúng ta vượt qua. Đức Chúa Trời luôn trả lời chúng ta khi chúng ta cứ trung thành với Lời Ngài và tin cậy Ngài. Tuy nhiên, chúng ta phải bày tỏ mình trung tín với Ngài và Lời Ngài trong những lúc khó khăn cũng như trong những lúc thuận lợi.
    Dù ta có tin hay là không, những lúc khó khăn sẽ xảy đến. Hoạn nạn và thử thách đến với mọi người lúc này hay lúc khác. Không ai trong chúng ta trải qua cuộc đời trên tấm thảm hồng. Nhưng nếu bạn trung tín với Chúa và Lời Ngài, thì khi hoạn nạn thử thách đến, bạn sẽ nhận được sức mạnh vì bạn có Lời Chúa trong lòng. Lời Chúa không hề qua đi. Vào năm 1984, tôi đã trải qua một số tranh chiến đức tin vì cớ bệnh tật. Thế nhưng Chúa rất là thành tín, và Ngài đã giúp tôi vượt qua.
    Tôi bị nghẽn tim nên làm tôi rất đau đớn, và hậu quả là tôi yếu ớt và xơ xác. Khi bác sĩ tiến hành thử nghiệm cho tôi biết bệnh tình, lúc đầu tôi sợ. Thế nhưng tôi không ngồi đó chờ nhà tôi cầu nguyện cho tôi mà không sử dụng đức tin của tôi. Vâng, nhà tôi có cầu nguyện cho tôi, song nhà tôi không nhận được sự chữa lành thay cho tôi. Chính tôi phải làm việc đó, chỉ tôi với Chúa mà thơi.
    Trước khi tôi đến bác sĩ để thử nghiệm phát hiện bệnh tình, thìtám tháng trước đó tôi rất là yếu. Tôi tưởng tôi yếu mệt vì chúng tôi  quá bận rộn. Những chiến dịch mùa hè làm cho thời khố biểu chúng tôi rất bận rộn. Cuối cùng tôi quá yếu không thể tự mình bước qua phòng .Khi tôi đến bác sĩ để khám, ông Nói tôi bị nghẽn tim nên máu không lưu thông qua phần bên kia của tim. Ông rất là lo. Ông cho thử nghiệm thêm để xem thử có cần thiết phải mổ hay phải uống thuốc để trị tình trạng nầy không. Ông  bảo tôi về nhà nằm dưỡng, đừng làm thứ gì nặng cả. Ông Nói tim tôi không chịu nỗi.
    Lúc đầu khi bác sĩ Nói tôi tin đó, tôi đốn là ông thấy tôi trông  vẻ sợ hãi vì ông trích dẫn câu Kinh Thánh này cho tôi, "Vì Thượng Đế chẳng ban cho chúng ta tinh thần nhút nhát, nhưng tinh thần hùng dũng, yêu thương và tự chủ" (Ti-mô-thê :7). Gặp bác sĩ cơ đốc thì rất tốt. Sau khi ông trích câu Kinh thánh đó, ông cầu nguyện, lời cầu nguyện rất hay cho tôi. Những người khác cũng cầu nguyện cho tôi, chúng tôi không thể kể hết ra đây được. Nhà tôi từ văn phòng về đến nhà nhằm cái ngày tôi nhận giấy chẩn đốn bệnh, nhà tôi hỏi: "Bác sĩ Nói gì em? Ông ấy cho em biết bệnh gì?" Khi tôi Nói với nhà tôi là tôi bị nghẽn tim, nhà tôi bổng tái 1 đi, và tôi tưởng nhà tôi sẽ xỉu. Đólà phản ứng đầu tiên của nhà tôi, nhưng sau đó chúng tôi liền ngửa trông nơi Chúa. Tôi biết nhà tôi mạnh mẽ  trong đức tin và cùng đứng với tôi để nhận sự chữa lành. Nhà tôi đã cầu nguyện cho tôi và cùng tôi tin ậy Chúa. Thế nhưng tôi cũng biết  tôi cũng phải mạnh mẽ trong đức tin. Chính tôi cũng biết Đấng Chữa Lành tôi là ai. Điều quan trọng nhất cần phải biết khi bệnh tật cố tấn công bạn là Giê-su, Đấng chữa lành bạn. Chính bạn phải biết rõ Chúa Giê-su.
    Tôi rất vui sướng là tôi biết  được Chúa Giê-su khi sự khủng hoảng đó xảy đến. Trong nhiều ăm nhà tôi đã có chức vụ chữa  bệnh lớn lao, song tôi vẫn biết nhà tôi không thể nhận sự chữa lành thay cho tôi. Tôi phải đến với Lời Chúa và tự đứng trên Lời Ngài. Vì vậy tôi bắt đầu ăn nuốt Lời Chúa cho tâm linh tôi. Nhà tôi đã thâu băng cassette có tựa là "Những câu Kinh Thánh chữa bệnh". Tôi lắng nghe liên tục, và tôi suy gẫm Lời Chúa từ sáng đến tối. Tôi gây dựng chính mình trong đức tin. Sự chữa lành không đến với bạn chỉ vì bạn có đức tin. Bạn phải hành động đức tin của bạn nữa. Nó phải ở trong lòng bạn, chớ không chỉ ở cái đầu bạn và bạn phải sử dụng đức tin phù hợp với Lời Chúa. Chỉ tin thơi thì chưa đủ, bạn  phải Nói với Chúa điều bạn tin và cũng nói với ma quỉ điều bạn tin.
    Bạn phải NÓI .
    Lúc đó chúng tôi có một chiến dịch sắp xếp tại California. Tôi hứa với bác sĩ là tôi sẽ nghỉ ngơi điều độ, nên cuối cùng thì ông đồng ý  để tôi đi cùng nhà tôi đến chiến dịch. Ban ngày nhà tôi không để tôi đến buổi nhóm. Tôi ở lại phòng  nghỉ ngơi. Tôi ăn trưa với nhà tôi,  rồi chiều thì nghỉ ngơi. Sau đó tôi đi đến buổi nhóm tối để giúp nhà tôi.
    Miễn là tôi ở dưới sự xức dầu  của Đức Thánh Linh thì tôi cảm thấy khoẻ. Nhưng khi sự xức dầu rút khỏi thì cơn đau bắt đầu trở lại. Đôi lúc cơn đau nhức nhĩi tôi tưởng tôi không đứng thêm được phút nào nữa. Tôi rất yếu không đi đến phòng được.
    Thế nhưng tôi tiếp tục sử dụng  đức tin của tôi. Vâng, tôi có nghỉ ngơi vì tôi có đủ suy nghĩ để biết rằng nếu tôi không nghỉ ngơi, tim tôi không thể đập tiếp. Nên tôi nghĩ, song tôi không hề ngưng sử dụng đức đức tin của mình. Chắc chắn, việc sử dụng đức tin là một cuộc chiến, chớ không phải là dễ dàng. Ma quỉ tìm cách gây chiến với mọi lý do. Dường như ma quỉ nhảy lên vai tôi Nói, "Bấy giờ ngươi sẽ làm gì? Ngươi là vợ của một tiên tri và đầy tớ có ơn chữa bệnh. Ngươi sẽ không lành bệnh đâu. Điều đó sẽ ảnh hưởng đến chức vụ chồng ngươi?" Tôi trả lời, "Điều đó không hề hấn gì với chức vụ của chồng ta, vì  ta sẽ không chết đâu hơn nữa dầu ta có được lành hay không, Lời Đức Chúa Trời vẫn chân thật".
    Ma quỉ thủ thỉ với tôi và cố  dùng những lời dối trá của nó làm tôi sợ hãi. Tôi không ngồi đó khóc lĩc: song tôi chống trả nó. Tôi cứ lắng nghe băng chữa lành bệnh của của nhà tôi đọc. Tôi cũng đọc Lời Chúa và cầu nguyện, buổi sáng tôi thức dậy nghe băng Kinh Thánh chữa bệnh đó, tôi đi ngũ tôi cũng nghe nó, tôi lợi dụng mọi thì giờ mở băng đó nghe và giữ Lời Chúa sống động trong tâm linh tôi luôn.
    Đừng bao giờ nghĩ là vì bạn  đang đứng trên Lời Chúa thì ma 1 quỉ để bạn yên thân. Nó không để ạn yên đâu. Nó sẽ liên tục gieo  nghi ngờ và vơ tín, cố khiến bạn bỏ cuộc và mất đức tin. Nhưng đừng bỏ cuộc, Đức Chúa Trời thành tín và Ngài sẽ không hề bỏ bạn nếu bạn tin cậy Ngài và trung tín với Lời Ngài.
    Tôi đã chiến đấu với bệnh tim  kể từ tháng Tư. Chúng tôi từ chiến dịch trở về vào tháng Mười Hai, và tôi dự định trở lại bác sĩ khám nghiệm thêm. Vào một tối nọ, khi nhà tôi và tôi đang ngồi trong phòng khách ở nhà, tôi bắt đầu suy gẫm Kinh thánh. Tôi biết rằng để nhận sự chữa lành, Lời Chúa phải ở trong tâm linh hay tấm lòng tôi, chớ không phải ở trong cái đầu tôi thơi.
    Khi tôi đang ngồi trong phòng  khách suy gẫm những câu Kinh Thánh cũng như ngẫm nghĩ về sự tốt lành của Chúa, đột nhiên tôi cảm nhận dường như có một cái gì đó giống như hai cánh tay đang lồng vào tim tôi. Đó là Đức Thánh Linh, các cánh tay này nhấc một cái gì đó khỏi tim tôi, rồi đặt nó xuống bên cạnh cái ghế. Ngay lúc đó tôi biết tôi được lành hồn tồn, dấu hiệu được chữa lành hồn tồn bày tỏ ra. Khi tôi thầm tạ ơn Chúa về sự tốt lành và tình yêu của Ngài, thì nước mắt bắt đầu rơi trên Đôi má tôi. Tôi vui sướng vơ cùng. Khi đó tôi đang ngồi trong phòng khách, tôi được Chúa đụng chạm đến nỗi lúc đầu tôi không thể kể cho nhà tôi nghe điều gì đã xảy ra. Tôi chỉ có thể chia sớt nổi vui mừng của mình với Chúa, vì chính Ngài là Đấng chữa lành tôi. Nhà tôi vẫn đang ngồi trong phòng  khách với tôi, đang xem tin tức buổi tối trên truyền hình. Sau đó, khi chúng tôi đi xuống phòng ngủ tôi Nói, "Anh yêu, em có điều muốn Nói với anh". Tôi Nói với nhà tôi là tôi đã được chữa lành hồn tồn,  và chúng tôi cùng vui mừng vềnhững gì Chúa đã làm.
    Tôi trở lại bác sĩ khám nghiệm  thêm, và sau đó một tuần y tá gọi điện cho tôi biết kết quả. Bà Nói với tôi, "Cơ Hagin, tất cả kết quả xét nghiệm của cơ điều ngược lại". Sau đó bác sĩ muốn tôi và nhà tôi đến phòng khám gặp ông. Bác sĩ nhìn tôi rồi Nói, "Tôi muốn cơ biết là tim cơ không có trục trặc gì, hồn tồn lành lặn. Cơ không uống thuốc, giải phẫu gì nữa. Tim cơ khoẻ mạnh và cơ hãy Nói với người ta là bác sĩ bảo vậy".
    Bác sĩ của chúng tôi là một Cơ Đốc Nhân và ông đã chứng kiếnnhiều bệnh nhân được chữa lành qua sự giúp đỡ của thuốc men và lời cầu nguyện. Thế nhưng ông Nói với chúng tôi rằng sự chữa lành của chúng tôi là phép lạ thuần tuý đầu tiên mà cá nhân ông đã từng chứng kiến.
    Có người hỏi, "Cơ có hồi hộp  khi cơ trở lại bác sĩ khám nghiệm tiếp không?" Không. Tôi không hồi hộp hay sợ hãi gì cả, vì tôi biết Chúa đã chữa lành hồn tồn. Tôi biết Lời Chúa là chân thật và Ngà đã đụng chạm tôi, nên không ai có thể nói khác đi được.
    Tôi biết trong lòng lá tôi được  chữa lành và không ai cất đi sựbiết chắc đó của tôi. Tuy nhiên, tôi được chữa lành không phải là vì tôi ở trong chức vụ hay tôi là vợ  của tiên tri và của người có ơn chữa bệnh. Nếu tôi chỉ ngồi yên và không đặt Lời Chúa trong tâm linh tôi thì tôi không thề nhận được sự chữa lành. Đúng! Đức Chúa Trời luôn luôn chữa lành cho chúng ta. Thế nhưng chúng ta cũng dự phần vào đó. Như tôi đã Nói, nếu chúng ta trung tín với Lời Chúa, Ngài sẽ thành tín với ta. Ngược lại nếu ta không tôn trọng lời Ngài và đứng trên lời Ngài, Ngài sẽ không có gì để làm ứng nghiệm trong đời sống chúng ta.
    Nhiều người không để thì giờ với Lời Chúa. Họ không giấu Lời Chúa trong lòng (Thi 19:11), nên khi khủng hoảng xảy đến, họ không đủ sức. Vâng một số người nhận sự chữa lành tức thì và phép lạ tức thì vì Chúa thương xót. Song hầu như luôn luôn, các sự chữa lành không đến tức thì. Vậy hãy khôn ngoan biết cách đứng vững trên Lời Chúa và sử dụng đức tin cá nhân của mình.
    Đức Chúa Trời không bao giờ đặt bệnh tật trên con người, vàNgài không hề phán, "Hãy đợi" khi mà bạn xin Ngài chữa lành. Chúa khi nào cũng sẵn sàng chữa lành và ban phước cho dân sự Ngài. Mà nhiều khi Chúa phải đem chúng ta tới chỗ chúng ta có đức tin trước khi Ngài hành động trong đời sống chúng ta như Ngài muốn. Ngài phải dự bị chúng ta để nhận lãnh từ Ngài vì mọi thứ chúng ta nhận lãnh từ Ngài đều bởi đức tin, và thật sự thì không Còn cách nào khác.Đó là lý do việc để Lời Chúa chiếm vị trí hàng đầu trong đời sống bạn là điều rất quan trọng.
    Đừng chờ khi khủng hoảng hay thử thách hoạn nạn xảy đến thì lúc đó mới bắt đầu để Lời Chúa trong lòng vì lúc đó có thể quá trễ. Tuy nhiên, nếu bạn trung tín với Chúa và lời Ngài, Ngài sẽ đem bạn qua mọi hoạn nạn thử thách.1 Việc trung tín với Chúa và Lời Ngài không phải lúc nào cũng dễ. Nhiều lần trong đời sống tôi, tôi nghĩ tôi làm theo cách cách của tôi hay bỏ cuộc, không vâng theo những gì Chúa bảo mình làm thì dễ dàng hơn. Hiện giờ nhiều người trong các bạn có thể cảm nhận theo cách đó. Bạn có thể đang đối diện với những hoạn nạn thử thách mà bạn nghĩ bạn không thể đắc thắng. Có thể bạn đang nghĩ, Chiến đấu như thế thì thật là khó quá. Tôi không thể tiếp tục được. Nhưng đừng bỏ cuộc, không gì quá khó cho Chúa. Nó có thể là quá khó đối với sức riêng bạn. Thế nhưng, không gì bất năng với Chúa. Vậy hãy để mắt nơi Chúa Giê-xu. Dù gì đi nữa 1 thì Ngài là Đấng giúp bạn vượt qua. Tự bạn không thể làm được. Nhưng nếu bạn trung tín với Chúa và làm những gì Ngài bảo bạn làm, câu trả lời sẽ luôn luôn đến.
    Vâng, bạn phải dự phần trong việc nhận phước của Chúa. Bạn phải trung tín với Chúa và Lời Ngài. Mà không có gì thoả nguyện trong cuộc đời hơn là cứ trung tín với Chúa và trung tín đặt Lời Chúa trong lòng bạn. Sau đó bạn có thể làm những gì Chúa bảo bạn và trở thành nguồn phước cho người khác. Bạn sẽ không hề hối tiếc về chuyện cứ trung tín với Chúa cũng như với ý muốn và chương trình của Ngài cho đời sống bạn vì phần thưởng sẽ luôn luôn đến với những ai trung tín.
    Nhà tôi đã thường Nói rằng nếu bạn cứ bám vào những chỗ khó của cuộc đời thì cuối cùng bạn sẽ nghỉ ở đỉnh núi. Bởi ân huệ của Chúa, nhà tôi và tôi đã bám vào những chỗ khó. Chúng tôi cứ trung tín với chương trình của Chúa cho đời sống chúng tôi. Có một cái giá phải trả để bám trụ khi gặp nhữnglúc khó khăn nhưng chúng tôi vui lòng trả giá. Chúng tôi luôn luôn kể hầu việc Chúa và hồn thànhchương trình của Ngài cho đời sống chúng tôi là một đặc quyền. Và chương trình đó vẫn tiếp tục mở ra. Chúng tôi thích thú về tưông lai mở ra cho chúng tôi vì chúng tôi đang hầu việc một Đức Chúa Trời thành tín. Và chúng tôi biết ơn về ân huệ và sự thành tín 1 của Ngài trong quá khứ mà Ngài đã ban quyền năng cho chúng tôi để hồn tất trong chức vụ. Tại mỗi một giai đoạn trong chức vụ chúng tôi, chúng tôi không hiểu hết mọi sự mà Chúa đã hoạch định cho chúng tôi. Thế nhưng, chúng tôi bước theo Chúa từng bước, cứ xem Ngài là Đấng thành tín. Và chúng tôi khám phá ra rằng ân huệ của Ngài lớn hơn bất cứ cái giá nào mà chúng ta phải trả.

    Dịch xong 6/4/1996
    Hiệu đính 5/7/07
    ANH-RÊ
    “Thương em anh dịch sách này Món quà gởi gắm tâm tình Cha ban” (MBH)

    CHỨC VỤ MÙA GẶT GIỚI THIỆU Trong cuốn sách Ân Huệ Lớn Hơn Giá Trả này, bà Oretha Hagin chia sẻ những hiểu biết quý báu từ hơn năm mươi năm trong chức vụ hầu việc Chúa với chồng bà là mục sư nổi tiếng Kenneth Hagin. Bạn sẽ cảm kích những lời chia sẻ nồng ấm của bà Oretha về những nan đề và thử thách mà ông bà đã trải qua trong chức vụ và thể nào Đức Chúa Trời giúp họ vượt qua hếtthảy.

    Bạn sẽ được cảm động qua cách mà bà Oretha khiêm nhu tiếp nhận ân sủng của Chúa trong những chỗ khó khăn với lòng tin cậy Chúa đơn sơ và tuyệt đối. Câu chuyện của bà là một lời chứng về ân sủng phong phú của Đức Chúa Trời dành cho con cái của Ngài! Bà Oretha là vợ của cố mục sư Kenneth E. Hagin, nhà sáng lập và là chủ tịch chức vụ Kenneth Hagin Ministries và Trường Kinh Thánh RHEMA Bible Training Center.

    Sách ÂN HUỆ LỚN HƠN GIÁ TRẢ - Chương 5

    Posted at  12/20/2019 11:05:00 SA  |  in  Sách Bồi Linh  |  Read More»

    ORETHA HAGIN


    ÂN HUỆ LỚN HƠN GIÁ TRẢ


    Kết quả hình ảnh cho ÂN HUỆ LỚN HƠN GIÁ TRẢ

    Dịch giả : NGÔ MINH HÒA
    Cuốn Sách Dành Cho Các Vợ Mục Sư, Các Nữ Chấp Sự, Các Bà Mẹ Cơ Đốc và Các Tín Đồ “Phái Yếu”


    (Bấm vào Link bên dưới để đọc sách mỗi chương)

    Chương 5
    Hành Trình Đức Tin Của Tôi

    Đôi lúc khó mà cảm nhận  những thay đổi xảy ra trong đời sống thuộc linh của chính mình. Sự tăng trưởng thuộc linh là sự phát triển từ bên trong, từ trong lòng qua việc bạn hiểu biết Đức Chúa Trời và Lời Ngài.
    Nhiều lần tôi để ý lúc tôi đối diện với hoàn cảnh khó khăn và phải sử dụng đức tin cá nhân để chiến thắng thử thách cũng là lúc có những thay đổi thuộc linh trong đời sống tôi. Có nhiều lúc tôi không biết chúng tôi sẽ xoay  ở làm sao để vượt qua những giờ phút khó khăn mà chúng tôi đối diện trong chức vụ.
    Thế nhưng Chúa luôn thành  tín, cả trong những lúc khó khăn. Nếu bạn ngửa trông Đức Thánh Linh giúp đỡ thì chính trong những lúc khó khăn Ngài sẽ hướng dẫn bạn vào những nẻo đường thênh thang, rộng lớn. Hãy luôn chú tâm vào Lời Chúa và vào tâm linh được tạo dựng nên mới của bạn để tìm những câu trả lời cho các vấn đề trong cuộc sống. Đức Thánh Linh luôn hướng dẫn qua  tâm linh của bạn, và Ngài luôn hướng dẫn bạn phù hợp với Lời Đức Chúa Trời.
    Tôi luôn lệ thuộc Chúa để  hướng dẫn tôi, đặc biệt trong những hoàn cảnh khó khăn của cuộc đời. Trong nhiều năm, có nhiều tình huống nếu để tự tôi, thì có lẽ tôi đã đi lệch sang hướng khác thay vì đi con đường Chúa đang dắt dẫn chúng tôi đi. Thế nhưng tôi luôn luôn biết Chúa đang dẫn dắt chúng tôi nên tôi tin cậy Ngài.
    Tôi cũng tin cậy nhà tôi nữa.  Tuy nhiên, có nhiều lúc tự tôi phải quyết định mà không có nhà tôi, vì nhà tôi đi xa hầu việc Chúa. Trong những lúc như vậy tôi chỉ biết ngửa trông Chúa, và Ngài luôn cứu giúp tôi. Đôi lúc Chúa phán với tôi, "Đừng làm cách này. Hãy nhớ là Ta không bao giờ lìa con, chẳng bao giờ bỏ con", rồi thì Ngài chỉ cho tôi những gì phải làm.
    Chúa rất là ngọt ngào và tôi  rất vui để vâng lời Ngài. Tôi cũng rất vui là trong những lúc khó khăn, tôi đã làm công việc theo cách của Ngài chớ không phải theo cách của tôi, vì Ngài không bao giờ bỏ tôi. Chúa đã đem tôi qua một số nan đề mà dường như bất năng, con người không thể giải quyết nỗi. Mà Ngài cũng đã ban cho tôi ân sủng và khôn ngoan để giải quyết mỗi một nan đề đó. Trong những lúc khó khăn như thế, Ngài luôn giúp tôi vượt qua.
    Trong lúc nhà tôi đi vắng để  hầu việc Chúa thì tôi ở nhà một mình. Điều đó tạo cho tôi những cơ hội kỳ diệu, sử dụng đức tin để tăng trưởng trong bước đường theo Chúa. Chúng ta thảy đều gặp phải những lúc khó khăn, vì thế việc phát triển đời sống cá nhân là điều rất quan trọng. Khi ta cùng đi với Chúa Giê-su mỗi ngày, làm điều Ngài muốn ta làm, đời sống đức tin ta sẽ hiệu quả, vì Chúa rất thành tín.
    Để phát triển đời sống đức tin, bạn phải học hỏi Lời Chúa và cầunguyện, phải để thì giờ tìm kiếmChúa. Mà những công việc đókhông xảy ra chớp nhống được.Ngày nay khi người ta nhìn thấychức vụ của Kenneth, họ cứ tưởng là nhà tôi không khi nào gặp nam đề. Thế nhưng, chúng tôi khởi đầu chức vụ từ dưới thấp chứ không phải ở trên đỉnh cao. Trong những ngày đầu của chức vụ, Kenneth đã để nhiều giờ nghiên cứu Lời Chúa và cầu nguyện tìm kiếm Chúa. Nhà tôi cứ làm điều đó trong nhiều năm. Nhà tôi đã trung tín giảng sứ điệp đức tin nơi Lời Đức Chúa Trời, ngay cả trong những lúc hồn cảnh dường như khó khăn đối với chúng tôi.
    Nhà tôi là một người im lặng  và luôn là người cầu nguyện. Ai mà biết nhà tôi thì sẽ rõ là nhà tôi  không Nói nhiều. Vậy mà khi nhà tôi Nói, bạn nên lắng nghe, vì bạn biết là bạn học được điều đó nếu bạn lắng nghe. Tôi luôn luôn Nói  với mọi người đừng có buồn lòng nếu nhà tôi không có Nói chuyện nhiều với họ. Nhà tôi ít Nói lắm. Có người Nói, "Nếu tôi là cơ, tôi không thích sống giống như vậy. Vâng, bạn có thể không thích, nhưng bạn có thể học được điều gì đó từ một người ít Nói như nhà tôi. Tôi luôn luôn Nói là khi bạn lắng nghe và giữ im lặng bạn sẽ học được nhiều thứ hơn là cứ Nói liên hồi.
    Kinh Thánh Nói, “.. . Người vợ  cũng phải vâng phục chồng mình”  (1Phi 3:1). Tôi sửa đổi theo nhà tôi, và trong nhiều năm tôi đã học được nhiều điều thuộc linh từ nhà tôi. Từ trước đến nay nhà tôi rất siêng năng đọc và nghiên cứu Lời Chúa cũng như cầu nguyện. Kể từ buổi đầu chúng tôi lấy nhau, nhà  tôi luôn dành thì giờ nghiên cứu và cầu nguyện, và tôi không hề bận tâm về việc đó. Tôi rất vui sướng nhà tôi bước đi gần gũi với Chúa.  Người ta thường hỏi tôi, “Cơ có bao giờ cảm thấy bị bỏ rơi khi chồng cơ để thì giờ học hỏi và cầu nguyện không?” Không, tôi không hề cảm thấy bị bỏ rơi. Và tôi không hề bực bội hay làm gián  đoạn nhà tôi trong lúc học hỏi. Tôi luôn hỗ trợ nhà tôi trong bất kỳ việc gì nhà tôi làm cho Chúa. Mà nhà tôi cũng luôn để ý chú tâm đến những nhu cầu của tôi.
    Tôi cũng có thì giờ riêng để  học hỏi và cầu nguyện, trong lúc nhà tôi để thì giờ ở riêng với Chúa thì tôi cũng dùng thì giờ đó ở riêng  với Chúa. Thông công với Chúa là điều rất quan trọng để gây dựng đời sống đức tin mạnh mẽ. Nhà tôi và tôi càng bước đi lâu trong chức vụ, tôi càng nhận thấy là những  thì giờ tôi ở riêng với Chúa đã đem lại nhiều ích lợi sau này.
    Cầu nguyện là một phần quan  trọng để hỗ trợ chức vụ của nhà tôi. Tôi dùng mọi cơ hội có thể được để cầu nguyện cho nhà tôi và  chức vụ của nhà tôi. Tôi ít khi biệt riêng thì giờ đặc biệt nào để cầu nguyện. Nhiều lúc tôi cầu nguyện trong lúc tôi làm việc quanh nhà, tôi chỉ thưa chuyện với Chúa và trình dâng những hoàn cảnh trong đời sống nhà tôi lên cho Chúa. Như tôi đã Nói, cầu nguyện và thông công với Chúa là điều quan trong để phát triển đời sống đức tin của bạn. Thế nhưng, bạn không thể phát triển đức tin chỉ bằng sự cầu nguyện. Bạn cũng cần có Lời Đức Chúa Trời vì đức tin đến bởi việc nghe Lời Chúa (Rơ-ma 0:17). Một khi đức tin đã đến bạn phải 1  sử dụng đức tin của mình để nhận phước hạnh. Bạn phải thực hành đức tin của mình và đó là cách đức tin sẽ ngày càng mạnh mẽ hơn. Khi bạn khởi sự thực hành đức  tin, bạn không nên khởi sự bằng những việc lớn. Hãy sử dụng đức tin theo mức độ thuộc linh hiện tại của bạn. Sự tăng trưởng thuộc linh rất giống sự phát triển thể chất :  không ai mới sinh lại thành ngườilớn liền. Bạn đừng nên bắt đầu đức tin về những việc lớn. Nếu bạn  trung tín với Chúa và lời Ngài, thìnhững việc nhỏ, mà bạn khởi sự  thực hành đức tin sẽ phát triển  thành những việc vĩ đại hơn. Và điều đó sẽ làm đẹp lòng Chúa bởi vì khi bạn sử dụng đức tin, điều đó chứng tỏ là bạn đang tin cậy Ngài. Trong bước đường đức tin, nhà tôi và tôi không khởi sự ở đỉnh cao. Thật ra chúng tôi bắt đầu chức vụ không có gì cả. Chúng tôi sống bởi đức tin mỗi ngày. Chúng tôi mua căn nhà đầu tiên bởi đức tin.
    Đó là một căn nhà nhỏ có ba phòng ngủ tại Garland, Texas và  thời đó nó là căn nhà rất xinh. Trước đây chúng tôi đã thuê căn nhà ấy rồi sau chúng tôi mua luôn. Nhà tôi và tôi sử dụng đức tin để nhận căn nhà đó. Tôi nhớ tôi cần những bức màn cho căn nhà  mới, vậy mà khi tôi Nói điều đó với nhà tôi, nhà tôi Nói, "Em yêu, ngay bây giờ đức tin anh chỉ tới mức đó thơi. Anh không thể tin hơn được nữa. Chính em phải tin cậy Chúa  để nhận những tấm màn này". Tôi đã tin cậy, và Chúa đã cung ứng cho chúng tôi những tấm màn đó.  Trong nhiều năm tôi đã có nhiều cơ hội để học cách sử dụng đức tin cá nhân của tôi. Nhà tôi không thể “bồng bế” tôi bằng đức tin của nhà tôi mãi được, bởi vì  Chúa đòi hỏi mỗi chúng ta phải tự lớn lên trong đức tin và đứng vững trên Lời Chúa. Chúa muốn chúng  ta đừng cứ làm con trẻ thuộc linh hồi mà phải lớn lên nữa.
    Trong đời sống của tôi có một  lúc mà nhà tôi không Còn sử dụng đức tin của mình để “bồng bế” tôi nữa. Và tôi rất vui vì điều đó khiến tôi phát triển đời sống đức tin của riêng mình. Tôi không biết điều đó sẽ quan trọng như thế nào mãi cho tôi khi ma quỷ dùng bịnh tật tấn công thân thể tôi. Trong một tuần mà tôi đã giảm xuống mười pound, và tôi trở nên yếu ớt căng thẳng. Tôi đến bác sĩ riêng và ông đã khám thử tôi. Kết quả thử nghiệm làm ông ta hoảng sợ, nên ông bắt tôi phải đến khám bác sĩ chuyên khoa.
    Tôi không muốn đến khám bác  sĩ chuyên khoa vì thật lòng tôi thích tìm ra bệnh tình của tôi; tôi không muốn nghe tin xấu. Khi bác sĩ bảo bạn phải đi khám bác sĩ chuyên khoa, nếu bạn đi trong tình trạng giống như tôi lúc đó, bạn sẽ không muốn đi để phát hiện bệnh tình chút nào cả. (Kể từ đó tôi được khôn lên vì không phải khi nào ta cũng làm những điều khôn ngoan. Vậy mà lúc đó, tôi không muốn biết bệnh mà bác sĩ chuyên khoa phát hiện nơi tôi.)
    Nên sau khi thử nghiệm, tôi đi  về nhà. Tôi không Nói cho bác sĩ của tôi biết là tôi có đến khám bác sĩ chuyên khoa hay là không. Thời điểm đó các con tôi đều đã lớn hết rồi. Cơ Pat đã lập gia đình Còn cậu Ken Jr. đã đi nghĩa vụ quân sự. Nhà tôi đi xa để tổ chức nhóm lại, Còn chỉ một mình tôi ở nhà. Buổi chiều ngay sau khi tôi đi khám bác sĩ, Chúa phán với nhà tôi trong lúc nhà tôi đang tổ chức buổi nhóm ở một phố khác. Nhà tôi đang nằm dài trên giường, đang nghiên cứu tại cái phòng nhà tôi ở, thì Chúa phán, "Hãy gọi điện cho vợ con và Nói với nàng đến khám bác sĩ chuyên khoa".
    Nhà tôi Nói, "Dạ vâng, Chúa  ơi, tối nay con sẽ gọi”. Nhưng Chúa phán, "Hãy đi gọi cho nàng bây giờ". Nhà tôi đứng dậy đi gọi cho tôi, lập tức tôi gọi bác sĩ của tôi hẹn để cho tôi gặp bác sĩ chuyên khoa.
    Tôi liền đi đền bác sĩ chuyên  khoa, và ông đã khám nghiệm tôi nhiều lần. Cuộc thử nghiệm cuối cùng là cuộc thử nghiệm mất năm giờ đồng hồ để thử nghiệm đường trong máu. Mỗi giờ tôi phải uống đường, một loại xi rơ đường nhằm làm cho lượng đường trong máu gia tăng, nhưng nó không tăng gì cả. Ngược lại, nó lại hạ xuống. Nó hạ xuống liên tục mỗi giờ.
    Trong lúc thử nghiệm, tôi cũng  thấy yếu. Người y tá phải đỡ tôi lên giường nằm cho đến khi thử nghiệm xong. Sau này bác sĩ chuyên khoa Nói với nhà tôi là tình trạng của tôi rất nghiêm trọng, ông nghĩ tôi sẽ chết bất đắt kỳ tử. Bác sĩ Nói với nhà tôi, “Tôi theo dõi phản ứng của cơ ta mỗi lần cơ uống đường. Lần cuối cơ uống tôi tự Nói, nếu lần này lượng đường trong máu không tăng lên, cơ ta có thể chết". Vậy mà lần cuối tôi uống lượng đường trong máu tăng lên một ít. Sau khi thử nghiệm xong xuơi, bác sĩ Nói tôi bị chứng hạ đường trong máu. Ông Nói với tôi, "Cơ mắc phải trường hợp nặng mà tôi chưa hề thấy trước đây". Sau đó ông Nói với nhà tôi, “Khi bệnh tình khá hơn thì tốt hơn  hết hãy đem lại cho tôi vì cơ vẫn Còn đang theo dõi".
    Chúa rất là nhơn từ và thương   xót, vì Ngài đã phán cho nhà tôi biết cách Ngài muốn và bảo nhà tôi Nói tôi đến khám bác sĩ chuyên khoa. Chúa đối thương tôi khi tôi ở trong tình trạng thuộc linh lúc đó, tuy nhiên Ngài vẫn mong tôi tăng trưởng trong đức tin. Trước khi mọi sự việc này xảy ra, thì chúng tôi đang tổ chức buổi nhóm của Hội Thánh tại Nam Texas. Chiều hôm ấy trước khi nhóm lại, tôi đến nghỉ tại căn phòng của chúng tôi. Nhà tôi lên nhà thờ để cầu nguyện. Khi nhà tôi trở về phòng, nhà tôi lại đánh thức tôi dậy rồi Nói, "Trễ rồi, em dậy mau chuẩn bị đi".
    Tôi trả lời, "Được rồi" trong lúc Còn nửa tỉnh nửa mê. Và khi nhà tôi rời khỏi phòng, tôi không chịu thức dậy mà lại ngủ tiếp. Nhà tôi đánh thức tôi lần nữa, song tôi vẫn không dậy. Lần thứ ba nhà tôi cố đánh thức tôi, lơi tôi ra khỏi giường rồi dẫn tôi đi quanh phòng  để làm cho tôi thức giấc. Bác sĩ bảo chúng tôi việc đó xảy ra là do lượng đường trong máu thấp nên tôi rơi vào trạng thái hơn mê. Ông Nói nếu nhà tôi không đánh thức tôi, tôi chắc đã thiếp đi trong cơn hơn mê mà không tỉnh dậy được.
    Bác sĩ chuyên khoa cho tôi về  nhà và dặn tôi đừng làm bất cứ việc gì trừ những việc tôi cần.Tôi rất yếu và bác sĩ không muốn tôi rán sức. Tôi phải nằm trên giường, và phải ăn sáu lần mỗi ngày, theo những giờ mà bác sĩ quy định cho tôi ăn.
    Tôi làm theo sự chỉ dẫn của bác sĩ, và tôi cũng bắt đầu uống  thuốc. Mới đầu tôi thấy đỡ hơn, nhưng sau đó lại nặng thêm. Bạn có thể hỏi, “Ủa, sao Anh Hagin là một người đức tin, và anh ấy dạy về sự chữa lành. Anh ấy không thể cầu nguyện bởi đức tin cho cơ sao?” Không, anh ấy không thể cầu nguyện bởi đức tin. Các cơ đốc nhân con trẻ thường được chữa lành qua đức tin của người khác, tuy nhiên sớm muộn gì, Chúa cũng muốn họ đứng trên đức tin của mình và phải sử dụng đức tin của mình. Bạn không thể lúc nào cũng cai trị trên đức tin của người khác.
    Vào thời điểm đặc biệt đó, tôi rất yếu đuối, tôi khó mà sử dụng đức tin cá nhân của mình. Bạn đã từng bao giờ rơi đến quá yếu đuối không thể nắm giữ lẽ thật của Lời Đức Chúa Trời Chúa Trời mà sử dụng đức tin của mình không? Tôi đã ở trong tình trạng đó, vậy nên lúc đầu, tôi chỉ nằm trên giường đọc Kinh Thánh.
    Khi tôi được mạnh mẽ, tôi bắt đầu đứng trên Mác 1:24, “Vì thế, ta bảo các con, bất cứ điều gì các con cầu nguyện và nài xin, hãy tin mình đã nhận được thì các con sẽ được như vậy”. Tôi đã cầu nguyện xin sự chữa lành, nhưng chưa đủ. Mác 1:24 Nói, “.. . Khi các con cầu nguyện, HÃY TIN MÌNH ĐÃ ĐƯỢC, thì các con sẽ được như vậy". Vậy tôi đã cầu nguyện, mà tôi cũng phải tin là tôi đã nhận sự chữa lành. Bạn thấy không, bạn có thể cầu nguyện, cầu nguyện và cầu nguyện, nhưng nếu bạn không tin là bạn đã nhận thì bạn sẽ không có gì cả.
    Thậm chí sau khi tôi cầu  nguyện, tôi cứ tranh chiến với việc lượng đường trong máu xuống thấp. Hôm nay thì tôi thấy đỡ hơn, rồi hôm sau tôi thấy yếu mệt nên phải  nhà nghỉ ngơi. Đôi lúc tôi  không đủ sức đi đến Hơi Thánh nhóm . rước đó, tôi luôn đi đến Hội  Thánh với nhà tôi và tôi cầu nguyện cũng như hỗ trợ nhà tôi trong các buổi nhóm. Cả hai chúng tôi là một. Tôi là một phần của nhà tôi, cho dù tôi không phải là một người giảng dạy. Chức vụ của nhà tôi là chức vụ của tôi, vì chúng tôi là một. Nên tôi luôn hỗ trợ nhà tôi trong chức vụ.
    Lúc đó tôi rất yếu đuối, song  tôi tiếp tục sử dụng đức tin của tôi để nhận sự chữa lành. Như tôi đã Nói, nhà tôi không nhận sự chữa lành thay cho tôi bởi vì trong nhiều năm tôi đã từng ngồi nghe giảng dạy Lời Chúa trong các buổi nhóm chữa bệnh. Đáng lý tôi có thể tiến tới mức tự nhận sự chữa lành cho tôi, vậy mà đức tin của tôi lúc đó không phát triển đủ. Không phải sự chữa lành nào cũng tức thì. Thật ra, hầu hết sự chữa lành đều từ từ. Đó là lý do bạn phải giữ sự công bố tích cực luôn. Chớ không phải nay thì bạn công bố, "Bởi những lằn địn của Ngài tôi đã nhận được sự chữa lành" rồi mai thì lại Nói ngược lại, "Tôi không biết tôi có được chữa lành hay không". Bạn sẽ không bao giờ nhận sự chữa lành theo cách đó. Bạn phải giữ vững sự công bố trong Lời Đức Chúa Trời để đức tin hành động cho bạn.
    Bệnh tật trong cơ thể tôi kéo  dài khoảng một năm. Lúc đầu tôi thấy đỡ, nhưng sau thì lại nặng thêm. Thế nhưng, tôi tiếp tục tinậy Chúa nên đức tin của tôi mỗi  ngày càng tăng trưởng mạnh mẽ. Một tối nọ, nhà tôi và tôi có mặt ở buổi nhóm tại Fort Worth, Texas, Chúa lại phán với tôi. Suốt hôm đó tôi có sự tranh chiến trong tâm trí. Tôi mệt mỏi căng thẳng, rồi ma quỉ cứ Nói với tôi,  Người sẽ chết, ngươi sẽ chết". Cuối cùng, tôi nổi khùng với ma quỷ và Nói, “Hỡi ma quỷ, ta sẽ không chết đâu, ta sẽ sống. Lời Đức Chúa Trời phán, ‘.. . Bất cứ điều gì các con cầu nguyện và nài xin, hãy tin mình đã được thì cáccon sẽ được như vậy.’ Ta tin là ta được lành và sẽ không chết”. Đôi  lúc bạn cũng phải nổi khùng với ma quỷ và phải đứng vững trên Lời Chúa.
    Chiều hôm đó khi chúng tôi  đang ngợi khen và thờ phượng Chúa trong buổi nhóm. Chúa phán với tôi rất ngọt ngào, "Con được lành rồi". Thật là ngọt ngào và quí báu. Tôi bắt đầu mừng thầm là đức tin tôi đã tăng trưởng tới mức tôi có thể nhận sự chữa lành. Thật là kỳ diệu khi Chúa phán với bạn, thế nhưng điều đó không có nghĩa là bạn ngồi im lắng nghe Chúa phán với bạn giống như vậy, vì Ngài không hề làm như thế. Công việc của chúng ta là đứng trên Lời Chúa, và công việc của Chúa là thực hiện việc đó. Ngài có thể phán hoặc không phán với chúng ta. Dầu sao chúng ta luôn luôn có Lời Đức Chúa Trời. Tôi không biết tại sao Chúa phán với tôi cách đó. Tôi không thắc mắc điều đó, tôi chỉ ngợi khen Ngài. Tôi hôm đó tôi đi về nhà ngủ ngon lành. Tôi không uống thuốc nữa. Từ ngày đó đến nay, tôi 1 không gặp phải nan đề giảm lượng đường trong máu nữa. Tuy nhiên, sự chữa lành của tôi không xảy ra tức thì. Tôi phải mất trên một năm, từ tháng Sáu cho tới tháng Chín năm sau, để phát triển đức tin nhận sự chữa lành. Thế nhưng, điều đó cũng không có nghĩa là phải mất một thời gian dài như thế mới được chữa lành.
    Kinh Thánh Nói rằng bởi  những lằn địn của Giê-su mà chúng ta đã được chữa lành rồi (1Phi 2:24). Thế nhưng, Đôi lúc Chúa phải đem bạn tới một vị trí đức tin mà bạn có thể nhận những gì bạn cần từ Ngài. Đó không phải là cách tốt nhất. Cách tốt nhất là khi khủng hoảng đến thì ta đã ở 1 tại vị trí đức tin đó rồi. Đó là lý do việc để Lời Chúa và giữ nó bên trong lòng bạn là điều rất quan trọng. Rồi khi thử thách hoạn nạn xảy đến, bạn có thể rút sức mạnh từ bên trong để đứng vững trong đức tin và nhận bất cứ điều gì từ Chúa.
    Một số người nghĩ rằng Chúa đặt bệnh tật trên họ để dạy họ điều gì đó. Thế nhưng Chúa không đặt bệnh tật trên họ. Đó là công việc của ma quỉ. Ma quỉ tìm cách huỷ diệt đời sống và chức vụ của họ nếu có thể được, nó có thể dùng bất cứ cách nào, kể cả bệnh tật đau yếu. Ma quỉ cố bước vào đời sống một người qua mọi cánh cửa nhằm tìm cách đóng lại những gì Chúa dành cho đời sống người đó.
    Tuy nhiên, chúng ta không phải dung chịu ma quỉ và các công việc của nó. Nếu bạn bị bệnh, Chúa muốn chữa lành bạn. Chúa không muốn bạn bị bệnh. Nếu ngay bây giờ bạn đang bị bệnh trong cơ thể, thì đừng có thắc mắc, "Tại sao tôi phải vầy? Tại sao bệnh này đến với tôi? "Nếu đó là thái độ của bạn, thì tôi đốn trúng phốc cách bạn cảm nhận vì tôi cũng đã kinh nghiệm điều đó. Nhưng bạn phải vượt mức đó nếu bạn muốn nhận từ Chúa. Bạn không thể nhận từ Chúa được nếu bạn cứ luôn giữ cảm giác thương hại và tiếc nuối về mình. Bạn phải tập trung để Lời Chúa trong tâm linh bạn, chớ không chỉ ở trong cái đầu bạn, thực hiện cho bạn. Mà bạn không thể làm việc ấy nếu bạn cho phép sự tự thương  hại có trong cuộc đời bạn. Đôi lúc đức tin chúng ta cũng bị nỗi sợ hãi ngăn trở. Mà sợ hãi là đến từ ma quỉ, chớ không phải từ Chúa. Và nếu bạn để ma quỉ hãm áp bạn, bạn đang nhường chỗ cho ma quỉ, chớ không phải cho Chúa. Khi bạn ở trong trận chiến thuộc linh, nếu bạn tin cậy Chúa và nhường chỗ cho Ngài, thì Chúa sẽ giải cứu bạn. Đức Chúa Trời làm ơn và thành tín với mọi con cái của Ngài, cho dầu bạn là ai.
    Đôi lúc ngay ở giữa hoạn nạn và thử thách ta mới thật sự biết được ân huệ và sự thành tín của Ngài. Chúa rất là tốt lành và Ngài yêu chúng ta rất nhiều. Đôi lúc  chúng ta không nhận biết Ngài tốt lành thể nào cho đến khi khủng hoảng xảy đến rồi Ngài cứu giúp chúng ta vượt qua. Đức Chúa Trời luôn trả lời chúng ta khi chúng ta cứ trung thành với Lời Ngài và tin cậy Ngài. Tuy nhiên, chúng ta phải bày tỏ mình trung tín với Ngài và Lời Ngài trong những lúc khó khăn cũng như trong những lúc thuận lợi.
    Dù ta có tin hay là không, những lúc khó khăn sẽ xảy đến. Hoạn nạn và thử thách đến với mọi người lúc này hay lúc khác. Không ai trong chúng ta trải qua cuộc đời trên tấm thảm hồng. Nhưng nếu bạn trung tín với Chúa và Lời Ngài, thì khi hoạn nạn thử thách đến, bạn sẽ nhận được sức mạnh vì bạn có Lời Chúa trong lòng. Lời Chúa không hề qua đi. Vào năm 1984, tôi đã trải qua một số tranh chiến đức tin vì cớ bệnh tật. Thế nhưng Chúa rất là thành tín, và Ngài đã giúp tôi vượt qua.
    Tôi bị nghẽn tim nên làm tôi rất đau đớn, và hậu quả là tôi yếu ớt và xơ xác. Khi bác sĩ tiến hành thử nghiệm cho tôi biết bệnh tình, lúc đầu tôi sợ. Thế nhưng tôi không ngồi đó chờ nhà tôi cầu nguyện cho tôi mà không sử dụng đức tin của tôi. Vâng, nhà tôi có cầu nguyện cho tôi, song nhà tôi không nhận được sự chữa lành thay cho tôi. Chính tôi phải làm việc đó, chỉ tôi với Chúa mà thơi.
    Trước khi tôi đến bác sĩ để thử nghiệm phát hiện bệnh tình, thìtám tháng trước đó tôi rất là yếu. Tôi tưởng tôi yếu mệt vì chúng tôi  quá bận rộn. Những chiến dịch mùa hè làm cho thời khố biểu chúng tôi rất bận rộn. Cuối cùng tôi quá yếu không thể tự mình bước qua phòng .Khi tôi đến bác sĩ để khám, ông Nói tôi bị nghẽn tim nên máu không lưu thông qua phần bên kia của tim. Ông rất là lo. Ông cho thử nghiệm thêm để xem thử có cần thiết phải mổ hay phải uống thuốc để trị tình trạng nầy không. Ông  bảo tôi về nhà nằm dưỡng, đừng làm thứ gì nặng cả. Ông Nói tim tôi không chịu nỗi.
    Lúc đầu khi bác sĩ Nói tôi tin đó, tôi đốn là ông thấy tôi trông  vẻ sợ hãi vì ông trích dẫn câu Kinh Thánh này cho tôi, "Vì Thượng Đế chẳng ban cho chúng ta tinh thần nhút nhát, nhưng tinh thần hùng dũng, yêu thương và tự chủ" (Ti-mô-thê :7). Gặp bác sĩ cơ đốc thì rất tốt. Sau khi ông trích câu Kinh thánh đó, ông cầu nguyện, lời cầu nguyện rất hay cho tôi. Những người khác cũng cầu nguyện cho tôi, chúng tôi không thể kể hết ra đây được. Nhà tôi từ văn phòng về đến nhà nhằm cái ngày tôi nhận giấy chẩn đốn bệnh, nhà tôi hỏi: "Bác sĩ Nói gì em? Ông ấy cho em biết bệnh gì?" Khi tôi Nói với nhà tôi là tôi bị nghẽn tim, nhà tôi bổng tái 1 đi, và tôi tưởng nhà tôi sẽ xỉu. Đólà phản ứng đầu tiên của nhà tôi, nhưng sau đó chúng tôi liền ngửa trông nơi Chúa. Tôi biết nhà tôi mạnh mẽ  trong đức tin và cùng đứng với tôi để nhận sự chữa lành. Nhà tôi đã cầu nguyện cho tôi và cùng tôi tin ậy Chúa. Thế nhưng tôi cũng biết  tôi cũng phải mạnh mẽ trong đức tin. Chính tôi cũng biết Đấng Chữa Lành tôi là ai. Điều quan trọng nhất cần phải biết khi bệnh tật cố tấn công bạn là Giê-su, Đấng chữa lành bạn. Chính bạn phải biết rõ Chúa Giê-su.
    Tôi rất vui sướng là tôi biết  được Chúa Giê-su khi sự khủng hoảng đó xảy đến. Trong nhiều ăm nhà tôi đã có chức vụ chữa  bệnh lớn lao, song tôi vẫn biết nhà tôi không thể nhận sự chữa lành thay cho tôi. Tôi phải đến với Lời Chúa và tự đứng trên Lời Ngài. Vì vậy tôi bắt đầu ăn nuốt Lời Chúa cho tâm linh tôi. Nhà tôi đã thâu băng cassette có tựa là "Những câu Kinh Thánh chữa bệnh". Tôi lắng nghe liên tục, và tôi suy gẫm Lời Chúa từ sáng đến tối. Tôi gây dựng chính mình trong đức tin. Sự chữa lành không đến với bạn chỉ vì bạn có đức tin. Bạn phải hành động đức tin của bạn nữa. Nó phải ở trong lòng bạn, chớ không chỉ ở cái đầu bạn và bạn phải sử dụng đức tin phù hợp với Lời Chúa. Chỉ tin thơi thì chưa đủ, bạn  phải Nói với Chúa điều bạn tin và cũng nói với ma quỉ điều bạn tin.
    Bạn phải NÓI .
    Lúc đó chúng tôi có một chiến dịch sắp xếp tại California. Tôi hứa với bác sĩ là tôi sẽ nghỉ ngơi điều độ, nên cuối cùng thì ông đồng ý  để tôi đi cùng nhà tôi đến chiến dịch. Ban ngày nhà tôi không để tôi đến buổi nhóm. Tôi ở lại phòng  nghỉ ngơi. Tôi ăn trưa với nhà tôi,  rồi chiều thì nghỉ ngơi. Sau đó tôi đi đến buổi nhóm tối để giúp nhà tôi.
    Miễn là tôi ở dưới sự xức dầu  của Đức Thánh Linh thì tôi cảm thấy khoẻ. Nhưng khi sự xức dầu rút khỏi thì cơn đau bắt đầu trở lại. Đôi lúc cơn đau nhức nhĩi tôi tưởng tôi không đứng thêm được phút nào nữa. Tôi rất yếu không đi đến phòng được.
    Thế nhưng tôi tiếp tục sử dụng  đức tin của tôi. Vâng, tôi có nghỉ ngơi vì tôi có đủ suy nghĩ để biết rằng nếu tôi không nghỉ ngơi, tim tôi không thể đập tiếp. Nên tôi nghĩ, song tôi không hề ngưng sử dụng đức đức tin của mình. Chắc chắn, việc sử dụng đức tin là một cuộc chiến, chớ không phải là dễ dàng. Ma quỉ tìm cách gây chiến với mọi lý do. Dường như ma quỉ nhảy lên vai tôi Nói, "Bấy giờ ngươi sẽ làm gì? Ngươi là vợ của một tiên tri và đầy tớ có ơn chữa bệnh. Ngươi sẽ không lành bệnh đâu. Điều đó sẽ ảnh hưởng đến chức vụ chồng ngươi?" Tôi trả lời, "Điều đó không hề hấn gì với chức vụ của chồng ta, vì  ta sẽ không chết đâu hơn nữa dầu ta có được lành hay không, Lời Đức Chúa Trời vẫn chân thật".
    Ma quỉ thủ thỉ với tôi và cố  dùng những lời dối trá của nó làm tôi sợ hãi. Tôi không ngồi đó khóc lĩc: song tôi chống trả nó. Tôi cứ lắng nghe băng chữa lành bệnh của của nhà tôi đọc. Tôi cũng đọc Lời Chúa và cầu nguyện, buổi sáng tôi thức dậy nghe băng Kinh Thánh chữa bệnh đó, tôi đi ngũ tôi cũng nghe nó, tôi lợi dụng mọi thì giờ mở băng đó nghe và giữ Lời Chúa sống động trong tâm linh tôi luôn.
    Đừng bao giờ nghĩ là vì bạn  đang đứng trên Lời Chúa thì ma 1 quỉ để bạn yên thân. Nó không để ạn yên đâu. Nó sẽ liên tục gieo  nghi ngờ và vơ tín, cố khiến bạn bỏ cuộc và mất đức tin. Nhưng đừng bỏ cuộc, Đức Chúa Trời thành tín và Ngài sẽ không hề bỏ bạn nếu bạn tin cậy Ngài và trung tín với Lời Ngài.
    Tôi đã chiến đấu với bệnh tim  kể từ tháng Tư. Chúng tôi từ chiến dịch trở về vào tháng Mười Hai, và tôi dự định trở lại bác sĩ khám nghiệm thêm. Vào một tối nọ, khi nhà tôi và tôi đang ngồi trong phòng khách ở nhà, tôi bắt đầu suy gẫm Kinh thánh. Tôi biết rằng để nhận sự chữa lành, Lời Chúa phải ở trong tâm linh hay tấm lòng tôi, chớ không phải ở trong cái đầu tôi thơi.
    Khi tôi đang ngồi trong phòng  khách suy gẫm những câu Kinh Thánh cũng như ngẫm nghĩ về sự tốt lành của Chúa, đột nhiên tôi cảm nhận dường như có một cái gì đó giống như hai cánh tay đang lồng vào tim tôi. Đó là Đức Thánh Linh, các cánh tay này nhấc một cái gì đó khỏi tim tôi, rồi đặt nó xuống bên cạnh cái ghế. Ngay lúc đó tôi biết tôi được lành hồn tồn, dấu hiệu được chữa lành hồn tồn bày tỏ ra. Khi tôi thầm tạ ơn Chúa về sự tốt lành và tình yêu của Ngài, thì nước mắt bắt đầu rơi trên Đôi má tôi. Tôi vui sướng vơ cùng. Khi đó tôi đang ngồi trong phòng khách, tôi được Chúa đụng chạm đến nỗi lúc đầu tôi không thể kể cho nhà tôi nghe điều gì đã xảy ra. Tôi chỉ có thể chia sớt nổi vui mừng của mình với Chúa, vì chính Ngài là Đấng chữa lành tôi. Nhà tôi vẫn đang ngồi trong phòng  khách với tôi, đang xem tin tức buổi tối trên truyền hình. Sau đó, khi chúng tôi đi xuống phòng ngủ tôi Nói, "Anh yêu, em có điều muốn Nói với anh". Tôi Nói với nhà tôi là tôi đã được chữa lành hồn tồn,  và chúng tôi cùng vui mừng vềnhững gì Chúa đã làm.
    Tôi trở lại bác sĩ khám nghiệm  thêm, và sau đó một tuần y tá gọi điện cho tôi biết kết quả. Bà Nói với tôi, "Cơ Hagin, tất cả kết quả xét nghiệm của cơ điều ngược lại". Sau đó bác sĩ muốn tôi và nhà tôi đến phòng khám gặp ông. Bác sĩ nhìn tôi rồi Nói, "Tôi muốn cơ biết là tim cơ không có trục trặc gì, hồn tồn lành lặn. Cơ không uống thuốc, giải phẫu gì nữa. Tim cơ khoẻ mạnh và cơ hãy Nói với người ta là bác sĩ bảo vậy".
    Bác sĩ của chúng tôi là một Cơ Đốc Nhân và ông đã chứng kiếnnhiều bệnh nhân được chữa lành qua sự giúp đỡ của thuốc men và lời cầu nguyện. Thế nhưng ông Nói với chúng tôi rằng sự chữa lành của chúng tôi là phép lạ thuần tuý đầu tiên mà cá nhân ông đã từng chứng kiến.
    Có người hỏi, "Cơ có hồi hộp  khi cơ trở lại bác sĩ khám nghiệm tiếp không?" Không. Tôi không hồi hộp hay sợ hãi gì cả, vì tôi biết Chúa đã chữa lành hồn tồn. Tôi biết Lời Chúa là chân thật và Ngà đã đụng chạm tôi, nên không ai có thể nói khác đi được.
    Tôi biết trong lòng lá tôi được  chữa lành và không ai cất đi sựbiết chắc đó của tôi. Tuy nhiên, tôi được chữa lành không phải là vì tôi ở trong chức vụ hay tôi là vợ  của tiên tri và của người có ơn chữa bệnh. Nếu tôi chỉ ngồi yên và không đặt Lời Chúa trong tâm linh tôi thì tôi không thề nhận được sự chữa lành. Đúng! Đức Chúa Trời luôn luôn chữa lành cho chúng ta. Thế nhưng chúng ta cũng dự phần vào đó. Như tôi đã Nói, nếu chúng ta trung tín với Lời Chúa, Ngài sẽ thành tín với ta. Ngược lại nếu ta không tôn trọng lời Ngài và đứng trên lời Ngài, Ngài sẽ không có gì để làm ứng nghiệm trong đời sống chúng ta.
    Nhiều người không để thì giờ với Lời Chúa. Họ không giấu Lời Chúa trong lòng (Thi 19:11), nên khi khủng hoảng xảy đến, họ không đủ sức. Vâng một số người nhận sự chữa lành tức thì và phép lạ tức thì vì Chúa thương xót. Song hầu như luôn luôn, các sự chữa lành không đến tức thì. Vậy hãy khôn ngoan biết cách đứng vững trên Lời Chúa và sử dụng đức tin cá nhân của mình.
    Đức Chúa Trời không bao giờ đặt bệnh tật trên con người, vàNgài không hề phán, "Hãy đợi" khi mà bạn xin Ngài chữa lành. Chúa khi nào cũng sẵn sàng chữa lành và ban phước cho dân sự Ngài. Mà nhiều khi Chúa phải đem chúng ta tới chỗ chúng ta có đức tin trước khi Ngài hành động trong đời sống chúng ta như Ngài muốn. Ngài phải dự bị chúng ta để nhận lãnh từ Ngài vì mọi thứ chúng ta nhận lãnh từ Ngài đều bởi đức tin, và thật sự thì không Còn cách nào khác.Đó là lý do việc để Lời Chúa chiếm vị trí hàng đầu trong đời sống bạn là điều rất quan trọng.
    Đừng chờ khi khủng hoảng hay thử thách hoạn nạn xảy đến thì lúc đó mới bắt đầu để Lời Chúa trong lòng vì lúc đó có thể quá trễ. Tuy nhiên, nếu bạn trung tín với Chúa và lời Ngài, Ngài sẽ đem bạn qua mọi hoạn nạn thử thách.1 Việc trung tín với Chúa và Lời Ngài không phải lúc nào cũng dễ. Nhiều lần trong đời sống tôi, tôi nghĩ tôi làm theo cách cách của tôi hay bỏ cuộc, không vâng theo những gì Chúa bảo mình làm thì dễ dàng hơn. Hiện giờ nhiều người trong các bạn có thể cảm nhận theo cách đó. Bạn có thể đang đối diện với những hoạn nạn thử thách mà bạn nghĩ bạn không thể đắc thắng. Có thể bạn đang nghĩ, Chiến đấu như thế thì thật là khó quá. Tôi không thể tiếp tục được. Nhưng đừng bỏ cuộc, không gì quá khó cho Chúa. Nó có thể là quá khó đối với sức riêng bạn. Thế nhưng, không gì bất năng với Chúa. Vậy hãy để mắt nơi Chúa Giê-xu. Dù gì đi nữa 1 thì Ngài là Đấng giúp bạn vượt qua. Tự bạn không thể làm được. Nhưng nếu bạn trung tín với Chúa và làm những gì Ngài bảo bạn làm, câu trả lời sẽ luôn luôn đến.
    Vâng, bạn phải dự phần trong việc nhận phước của Chúa. Bạn phải trung tín với Chúa và Lời Ngài. Mà không có gì thoả nguyện trong cuộc đời hơn là cứ trung tín với Chúa và trung tín đặt Lời Chúa trong lòng bạn. Sau đó bạn có thể làm những gì Chúa bảo bạn và trở thành nguồn phước cho người khác. Bạn sẽ không hề hối tiếc về chuyện cứ trung tín với Chúa cũng như với ý muốn và chương trình của Ngài cho đời sống bạn vì phần thưởng sẽ luôn luôn đến với những ai trung tín.
    Nhà tôi đã thường Nói rằng nếu bạn cứ bám vào những chỗ khó của cuộc đời thì cuối cùng bạn sẽ nghỉ ở đỉnh núi. Bởi ân huệ của Chúa, nhà tôi và tôi đã bám vào những chỗ khó. Chúng tôi cứ trung tín với chương trình của Chúa cho đời sống chúng tôi. Có một cái giá phải trả để bám trụ khi gặp nhữnglúc khó khăn nhưng chúng tôi vui lòng trả giá. Chúng tôi luôn luôn kể hầu việc Chúa và hồn thànhchương trình của Ngài cho đời sống chúng tôi là một đặc quyền. Và chương trình đó vẫn tiếp tục mở ra. Chúng tôi thích thú về tưông lai mở ra cho chúng tôi vì chúng tôi đang hầu việc một Đức Chúa Trời thành tín. Và chúng tôi biết ơn về ân huệ và sự thành tín 1 của Ngài trong quá khứ mà Ngài đã ban quyền năng cho chúng tôi để hồn tất trong chức vụ. Tại mỗi một giai đoạn trong chức vụ chúng tôi, chúng tôi không hiểu hết mọi sự mà Chúa đã hoạch định cho chúng tôi. Thế nhưng, chúng tôi bước theo Chúa từng bước, cứ xem Ngài là Đấng thành tín. Và chúng tôi khám phá ra rằng ân huệ của Ngài lớn hơn bất cứ cái giá nào mà chúng ta phải trả.

    Dịch xong 6/4/1996
    Hiệu đính 5/7/07
    ANH-RÊ
    “Thương em anh dịch sách này Món quà gởi gắm tâm tình Cha ban” (MBH)

    CHỨC VỤ MÙA GẶT GIỚI THIỆU Trong cuốn sách Ân Huệ Lớn Hơn Giá Trả này, bà Oretha Hagin chia sẻ những hiểu biết quý báu từ hơn năm mươi năm trong chức vụ hầu việc Chúa với chồng bà là mục sư nổi tiếng Kenneth Hagin. Bạn sẽ cảm kích những lời chia sẻ nồng ấm của bà Oretha về những nan đề và thử thách mà ông bà đã trải qua trong chức vụ và thể nào Đức Chúa Trời giúp họ vượt qua hếtthảy.

    Bạn sẽ được cảm động qua cách mà bà Oretha khiêm nhu tiếp nhận ân sủng của Chúa trong những chỗ khó khăn với lòng tin cậy Chúa đơn sơ và tuyệt đối. Câu chuyện của bà là một lời chứng về ân sủng phong phú của Đức Chúa Trời dành cho con cái của Ngài! Bà Oretha là vợ của cố mục sư Kenneth E. Hagin, nhà sáng lập và là chủ tịch chức vụ Kenneth Hagin Ministries và Trường Kinh Thánh RHEMA Bible Training Center.

    ORETHA HAGIN


    ÂN HUỆ LỚN HƠN GIÁ TRẢ


    Kết quả hình ảnh cho ÂN HUỆ LỚN HƠN GIÁ TRẢ

    Dịch giả : NGÔ MINH HÒA
    Cuốn Sách Dành Cho Các Vợ Mục Sư, Các Nữ Chấp Sự, Các Bà Mẹ Cơ Đốc và Các Tín Đồ “Phái Yếu”


    (Bấm vào Link bên dưới để đọc sách mỗi chương)

    Chương 4
    Một Lời Nhắn Nhủ cho Các “Phu Nhân”:


    Làm Sao Bạn Có  Thể Nâng Đỡ Sự Kêu Gọi Của Chồng
    "Cùng một cách ấy người vợ cũng phải vâng phục chồng mình vì như thế nếu chồng không tin đạo nhưng vì cách cư xử của vợ  cũng tin theo, không cần phải dùng lời Nói, khi họ thấy sự thánh sạch và cung kính của chị em" 1Phi-e-rơ 3:1-2
    Từ lúc đầu lấy nhau tôi luôn có một cảm nhận rằng cuộc đời tôi phải có nhiệm vụ là kề vai sát cách bên chồng và giúp đỡ chồng hồn thành chương trình của Chúa cho đời sống chồng. Khi lấy nhau,tôi luôn luôn muốn giúp đỡ một người đầy tớ Chúa. Và hiện giờ tôi vẫn Còn làm như vậy. Lúc chúng tôi cưới nhau, chúng tôi trở nên một. Tôi đóng gĩp một phần trong chức vụ của chồng tôi. Tôi không có chức vụ giữa hội chúng, vậy mà tôi luôn Nói với người ta là tôi đã ở trong chức vụ trọn thì giờ hầu như gần năm mươi ba năm rồi. Lúc tôi lấy Kenneth, tôi không biết tí gì về chức vụ, mắc dù thời con gái tôi có dự nhóm và học trường Chúa Nhật đều đặn tại Hội Thánh Giám Lý. Khi chúng tôi lấy nhau, nhà tôi đã ở trong chức vụ được bốn năm rồi, vì vậy nhà tôi cũng có một ít kinh nghiệm. Bốn năm trước đó Chúa đã đỡ nhà tôi1 dậy khỏi giường bệnh sắp chết nên nhà tôi đã dâng đời sống mình để vâng theo Chúa và để giảng Phúc Âm. Trước khi chúng tôi lấy nhau, nhà tôi tỏ rõ cho tôi là nhà tôi phải vâng theo Chúa, dẫu Chúa có kêu gọi nhà tôi làm gì hay là đi đâu chăng nữa.
    Tôi cũng thuận ý vâng theo Chúa. Điều đó không có nghĩa là tôi sẽ làm những việc Chúa đã kêu gọi nhà tôi làm bởi vì tôi không có chức vụ giữa hội chúng. Tôi không được kêu gọi để giảng. Thế nhưng việc vâng theo Chúa có nghĩa là tôi sẽ giúp đỡ nhà tôi làm bất cứ việc gì Chúa kêu gọi nhà tôi làm và sẽ đi với nhà tôi bất cứ nơi nào Chúakêu gọi nhà tôi đi. Người ta Nói rằng một ngườivợ có thể xây dựng hoặc phá đổ  chức vụ hay sự kêu gọi của chồng.Một người vợ có thể tin tưởng và giúp đỡ chồng mình và cũng có thể chỉ trích và ngăn trở chồng mình trong sự kêu gọi. Trong Sáng Thế Ký 2:18 Chúa phán, “… Người sống cơ độc không tốt. Ta sẽ tạo nên một người giúp đỡ thích hợp”. Người vợ đúng nghĩa là người giúp đỡ chồng mình. Nàng được kêu gọi để kề vai sát cánh với chồng và giúp đỡ chồng, chứ không phải ngăn trở chồng. Mà nàng cũng nên hỗ trợ sự kêu gọi của chồng mình trước tiên, đừng chỉ lo cho quyền lợi hay sở thích riêng tư của mình. Vợ có thể hỗ trợ sự kêu gọi củachồng và giúp chồng hồn thành chương trình của Chúa cho đời sống chồng theo nhiều cách. Thế nhưng, trải qua nhiều năm, tôi thấy được là điều quan trọng hơn hết mà tôi có thể giúp chồng tôi hồn thành sự kêu gọi của mình là cầu nguyện cho chồng. Khi nhà tôi và tôi cùng khởi sự chập chững bước ra trong chức vụ, chúng tôi đã làm mục sư một số hội thánh trong thời gian trên mười năm. Dường như Chúa luôn dẫn dắt chúng tôi đến làm mục sư các Hội Thánh gặp phải những vấn đề mà không ai khác có khả năng giải quyết. Tôi nghĩ Chúa dẫn chúng tôi đến với các hội thánh có vấn đề bởi vì Kenneth là một người luôn sống trong sự bình an của Chúa và tin cậy Chúa trong  mọi cảnh ngộ. Và Kenneth là một người cầu nguyện. Trong đời sống hay chức vụ, nhà tôi luôn tìm kiếm Chúa để nhận sự khôn ngoan từ Ngài trước khi đưa ra quyết định quan trọng. Nhờ Chúa giúp đỡ, Kenneth có thể đối phĩ mọi khủng hoảng nảy sinh trong các Hội Thánh chúng tôi làm mục sư. Chúng tôi trông  xem Đức Chúa Trời đem các Hội Thánh có vấn đề ra khỏi khó khăn, và lúc chúng tôi rời thì các Hội Thánh này là các Hội thánh vững vàng. Làm công tác mục sư không phải lúc nào cũng dễ, nhưng nó là công tác đem đến sự thoả nguyện. Nhìn thấy dân sự trong Hội Thánh chúng tôi lớn lên trong ơn Chúa và đời sống theo Chúa là một điều kỳ diệu. Làm vợ mục sư, tôi rất là mãn nguyện khi biết được dân sự Chúa tăng trưởng phần thuộc linh nhờ Lời Chúa mà chồng tôi đã nuôi dưỡng và dạy dỗ họ. Nếu không có Chúa giúp đỡ, Kenneth không thể nào làm mục sư các Hội thánh này. Chúng tôi cầu nguyện tìm kiếm Chúa nên Ngài luôn thành tín ban phước và cứu giúp  chúng tôi.
    Kinh Thánh Nói, “.. . Lời cầu  xin của người công chính rất mạnh mẽ và hiệu nghiệm” (Gia 5:16). Ai cũng có thể cầu nguyện cách hết lòng. Thế nhưng để cầu nguyện hiệu nghiệm, bạn cần phải tha thiết và bền lòng. Vậy, hỡi các người làm vợ, hãy cầu nguyện cho chồng mình cũng như cho chức vụ hay sự kêu gọi của chồng. Hãy trình dâng tình trạng đời sống chồng lên cho Chúa và cầu xin Chúa làm chồng mạnh mẽ để chồng có thể làm theo ý muốn Chúa. Trong Xuất chương 7, Kinh Thánh có Nói về A-rơn và Hu-rơ đỡ tay Môi-se lên trong lúc dân Y-sơra- ên chiến trận. Bao lâu Môi-se đưa tay lên, Chúa làm cho dân Ysơ- ra-ên thắng kẻ thù. Còn khi  Môi-se mỏi hạ tay xuống, thì dân Y-sơ-ra-ên bị thất bại (Xuất 7:11-12).
    Khi bạn cầu nguyện cho chồng mình, thì theo nghĩa thuộc linh bạn "đang đỡ tay chồng lên", giống như A-rơn và Hu-rơ đã đỡ tay Môi-se. Và khi bạn cầu nguyện, Chúa sẽ làm mạnh mẽ chồng bạn để chồng có thể tiếp tục làm theo ý  muốn Đức Chúa Trời trong đời sống chồng rồi cuối cùng chiến thắng sẽ đến. Thật, có quyền năng trong sự cầu nguyện. Nếu bạn chưa cầu nguyện cho chồng mình, tôi khích lệ bạn hãy hỗ trợ chồng bằng lời cầu nguyện. Nếu bạn trung tín nắm lấy vị trí của mình và hồn thành sự kêu gọi của một người giúp đỡ chồng mình, Chúa sẽ tưởng thưởng cho bạn, vì Ngài rất thành tín. Ngược lại, nếu bạn không hỗ trợ chồng trong chức vụ hay sự kêu gọi Chúa đã ban cho chồng bạn, bạn không có phần thưởng gì cả. 1
    Vâng, có một giá phải trả để đứng hỗ trợ sự kêu gọi của Chúa trên đời sống chồng. Điều đó không phải lúc nào cũng dễ, vì có những lúc bạn cảm thấy muốn bỏ cuộc và những lúc như thế bạn cần nhận sức mạnh từ Chúa. Chúa rất yêu thương và tình yêu Ngài đối với bạn không bao giờ tàn phai. Ngài sẽ ban cho bạn ân sủng mỗi ngày. Ngược lại, nếu bạn cứ than phiền và cản mũi chồng mình, chồng bạn không thể nào hồn thành nhiều việc cho Chúa.
    Vào năm 1949, Chúa dẫn nhà tôi rời khỏi Hội Thánh chúng tôi đang làm mục sư để bắt đầu đi lại hầu việc Chúa ở công trường. Hầu như trong khoản thời gian tám năm, nhà tôi đã đi vắng. Việc tôi ở nhà một mình để nuôi dạy hai đứa con không phải là chuyện dễ. Vậy mà tôi không có than phiền với nhà tôi về chuyện đó. Tôi không gây khó khăn rắc rối cho nhà tôi, vì thật ra nhà tôi cũng không muốn xa mẹ con tôi. Từ ngày chúng tôi lấy nhau, tôi đã chọn vâng theo những gì Chúa đã bảo nhà tôi làm. Tôi đã lập cam kết và cứ giữ như vậy vì tôi biết Chúa đã kêu gọi nhà tôi và cánh tay của Chúa ở trên đời sống nhà tôi. Dù gì chăng nữa, tôi không muốn ngăn trở chồng tôi. Tôi muốn hiệp ý với nhà tôi và với chương trình của Chúa cho đời sống của nhà tôi. Philíp : 27 bảo chúng ta hãy “.. .đứng vững, đồng tâm, đồng một lòng cùng tranh đấu cho đức tin của Phúc âm”. Tôi nghĩ có một số cặp vợ chồng đã giải nghĩa sai câu này vì tôi đã chứng kiến vợ chồng đang tranh đấu lẫn nhau. Điều này không nên, vì nếu hai người không đồng ý thì làm sao họ cùng đi chung được (A-mốt 3:2). Bạn có thể không đồng ý hồn tồn về mọi việc mà chồng bạn tin là Chúa đã kêu gọi chồng mình làm, nhưng bạn vẫn phải cầu nguyện cho chồng cũng như đứng về phía chồng. Chúa sẽ chỉ cho chồng bạn điều gì nên làm. Bạn khỏi phải tranh đấu với chồng làm chi, vì điều đó Chúa không thể ban phước được. Chúa không thể chúc phước cho sự tranh chấp, mà Ngài chỉ chúc phước cho sự hiệp một, sự hồ hợp và sự nhất trí. Nếu bạn gặp phải những vấn đề trong việc hiệp với chồng mình về những việc Chúa kêu gọi chồng bạn làm, thì hãy xin Chúa giúp đỡ bạn. Nếu bạn nghiêm túc và chân thật với Chúa, Chúa sẽ giúp bạn vâng theo ý muốn Ngài và Ngài sẽ làm ứng nghiệm chương trình và mục đích của Ngài cho cuộc đời bạn. Nếu bạn chỉ vâng lời Ngài, Chúa sẽ sử dụng bạn trong những cách lớn lao hơn là bạn mơ tưởng. Cho dù chồng bạn có phạm lỗi  lầm gì trong việc bước theo sự hướng dẫn của Chúa, thì cũng đừng kết tội chồng. Nếu anh ấy sai trật, thì có lẽ anh ấy đang tranh chiến với lời kết tội của kẻ thù. Vì thế, đừng bao giờ Nói, "Em đã Nói anh rồi mà" mà chỉ tiếp tục cầu nguyện cho anh ấy và ở bên cạnh anh ấy. Đức Chúa Trời có thể thay đổi tình thế và sửa ngay nó lại vì Ngài lớn hơn những lỗi lầm của chúng ta. Tôi luôn luôn ủng hộ bất cứ điều gì Chúa bảo nhà tôi làm. Khi nào tôi cũng dự định giữ sự hiệp ý với nhà tôi và cầu nguyện cho nhà tôi. Mà tôi cũng quyết định đứng bên cạnh nhà tôi để hồn thành bất cứ công tác nào Chúa đã vạch ra cho chúng tôi. Trong hôn nhân hay trong chức vụ, không thể nào có hai người lãnh đạo. Hãy nhớ, người vợ là người giúp đỡ, được kêu gọi đứng cạnh giúp đỡ chồng. Nên người vợ phải đặt chức vụ và sự kêu gọi của chồng trước bản thân mình . Ví dụ, vợ của một mục sư được kêu gọi giúp chồng mình hồn thành trách nhiệm mục sư của chồng. Vợ không được nắm quyền trên chồng cũng không nên đưa ra quyết định cuối cùng trong hội thánh. Trong nhiều năm ở chức vụ, tôi đã thấy một số vợ mục sư cố nắm quyền trên chồng ngay ở Hội Thánh và điều khiển buổi nhóm từ đầu chí cuối. Một số bà vợ mục sư thậm chí Còn “chí choé” với chồng mình khi mới vừa giảng xong. Hành sử kiểu này thì rất là khó coi và như thế là đang hạ nhục người mục sư. Ông có sứ điệp từ Chúa cho dân sự, và ông biết Chúa muốn ông làm gì trong buổi nhóm  nên không cần ai khác ngồi phía trước chỉ vẽ mà lại làm cho ông bị gián đoạn không tập trung được. Đức Thánh Linh điều khiển buổi nhóm qua người đứng trên bục giảng, tức diễn giả, chớ không phải qua người ngồi ở hàng ghế phía trước. Và Ngài biết lúc nào phải ngừng. Nếu bạn là vợ mục sư, bạn nghĩ chồng bạn giảng lâu quá hay là ông đã giảng lạc đề, thì cũng đừng chỉ trích anh ấy. Có thể một lúc nào đó bạn đưa ra lời phê bình có tính gây dựng, nhưng trong lúc nhóm thì không hay . Nếu bạn cố gắng điều khiển buổi nhóm theo cách này, Còn  chồng bạn có ý định điều khiển buổi nhóm theo cách khác, thì buổi nhóm đó không có trật tự gì cả mà chỉ thấy lộn xộn thơi. Vì Đức Chúa Trời không phải là tác giả của sựhỗn loạn (1Cơ 4:33). Vậy hãy nhạy bén với Đức Thánh Linh và cũng bén nhạy với chồng bạn nữa . Nếu bạn lằm bằm với chồng mình trong buổi nhóm, điều đó sẽ ngăn trở sự vận hành của Thánh Linh trong buổi nhóm ấy. Vả lại,  hành xử kiểu như thế thì rất là bấtbình. Nếu tín hữu trong Hội Thánh thấy bạn đang nắm quyền trên chồng, họ sẽ mất đi niềm kính  trọng bạn. Đúng, bạn dự nhóm với chồng và giúp chồng bất cứ cách nào có thể được; điều đó quan trọng. Song với tư cách là người vợ, bạn được kêu gọi nâng đỡ, chớ không phải nắm quyền chồng. Nhà tôi và tôi bắt đầu cuộc sống hôn nhân trong chức vụ. Chúng tôi lấy nhau vào tháng mười một năm 1939 và bắt đầu làm mục sư cho Hội Thánh ở Farmersville vào năm 939. Như tôi đã Nói, khi  tôi lấy nhà tôi, tôi không biết tí gì về chức vụ và về việc làm vợ của một đầy tớ Chúa. Cho nên, lúc đầu tôi nghe nhiều hơn là Nói. Khi có cơ hội, tôi quan sát những người nữ khác đang ở trong chức vụ. Như thế tôi đã học được nhiều điều để biết cách ứng xử theo cách này mà không nên ứng xử theo cách kia. Ví dụ, tôi thấy nhiều bà vợ mục sư cứ lập đi lập lại lời Nói xấu về tín hữu trong Hội Thánh, và họ cứ đồn tin thất thiệt. Chúa không hài lòng với lối cư xử như thế, vì Ngài không thích sự tranh chấp và lộn lạo. Chúa thích sự hiệp một và đồng nhất, và Ngài muốn chúng ta sống trong tình yêu Thiên Thượng của Ngài. Do đó, khi ai đó Nói xấu và đưa đồn tin thất thiệt thì không thể có sự hiệp một và hợp nhất. Việc Nói xấu nhau chỉ mang lại sự tranh chấp và lộn lạo, và sớm muộn gì nó cũng dẫn đến chia rẽ. Với tư cách là vợ của mục sư, tôi học được bài học là phải rất cẩn trọng với người mà tôi kết bạn trong Hội Thánh, vì nếu chồng bạn đang đứng ở vị trí mục sư thì việc bạn phải cẩn trọng khi Nói chuyện với các tín hữu trong Hội chúng là điều rất quan trọng. Chẳng hạn, có ai đó hiểu lầm điều bạn Nói, rồi lập lại điều bạn Nói, điều ấy sẽ gây ra sự tranh chấp và lộn lạo, dẫn đến hậu quả xấu cho Hội Thánh bạn.
    Vậy, nếu bạn là vợ mục sư, hãy cẩn thận những gì bạn Nói với các tín hữu trong Hội Thánh. Làm vợ mục sư mà kết bạn thân với các tín hữu trong Hội Thánh của bạn thì điều đó thường không ay lắm. Khôn ngoan thì hãy tìm vợ của mục sư khác trong cộng đồng để kết bạn. Và nếu bạn xin Chúa cho những người bạn, Ngài sẽ ban cho bạn những người bạn tốt, hiền hồ, dè dặt và biết cầu nguyện, tức là những người bạn không Nói xấu cũng không lạm dụng lòng tin của bạn. Đối với tôi, mẹ Goodwin là người giống như thế. Chúa đã sai mẹ Goodwin đến với tôi để dạy tôi và trở thành một tấm gương đối với tôi. Bà là vợ của mục sư và là tấm gương cho tôi trong chức vụ, vì bà thật sự là một người nữ của Đức Chúa Trời.
    Tôi quan sát cách mẹ Goodwin cư xử nơi cộng đồng, trong Hội Thánh và tại gia đình. Tôi luôn luôn để ý thấy bà không khi nào nắm quyền trên chồng mình là mục sư J.R. Goodwin, mặc dù Chúa cũng sử dụng bà trong chức vụ. Bà là một người nữ dịu dàng và là một tấm gương chĩi sáng cho vợ của người hầu việc Chúa, tôi ngưỡng mộ bà rất nhiều. Mẹ Goodwin luôn kề vai sát cánh với chồng và giúp đỡ chồng trong chức vụ. Bà cùng làm với chồng trong chức vụ, song lúc nào bà cũng kính trọng ông như là người lãnh đạo và đầu trong gia đình của họ. Mẹ Goodwin rất mực kính trọng sự kêu gọi và vị trí mục sư của ông Goodwin trong Hội Thánh. Chẳng hạn, khi những nhân sự Hội Thánh thắc mắc về việc gì đó mà họ muốn làm trong Hội Thánh, lúc nào bà cũng Nói, "Đến hỏi ông  nhà; vì ông ấy là mục sư". Mẹ Goodwin cứ giữ sự hiệp một với sự kêu gọi của chồng. Bà chia sẻ khải tượng của chồng trong chức vụ. Việc đó rất quan trọng bởi vì Kinh Thánh Nói nhà nào tự chia rẽ thì không thể đứng vững (Mat 2:25). Qua việc quan sát người khác và chịu học hỏi, tôi đã học được nhiều điều về chức vụ. Nếu bạn rơi tới mức mà bạn nghĩ là bạn không  học được điều gì mới mẻ nữa, thì Chúa sẽ không thế nào giúp bạn bởi vì bạn “cứng đầu cứng cổ”, không chịu học. I Phi-e-rơ 3:4 Nói, “Thay vào đó phải có cái gì bên trong một vẻ đẹp không phai mờ, là tinh thần dịu dàng và im lặng, điều đó rất quí giá trước mặt Đức Chúa Trời”. Việc bạn phát huy tâm linh dịu dàng và im lặng là điều rất quan trọng đối với Chúa cũng như với chồng bạn. Vì nếu bạn có tâm linh im lặng, Chúa có thể làm cho bạn hiểu được và dạy bạn nhiều điều bạn cần biết. Thế nhưng, bạn không thể học nếu bạn không lắng nghe.
    Một trong những bí quyết hay nhất mà tôi đã học được trong chức vụ là tầm quan trọng của việc yêu thương dân sự. Nếu bạn muốn thấy đời sống người ta được Chúa đụng  chạm và thay đổi, bạn phải yêu thương người ta. Kinh Thánh Nói tình yêu thương không bao giờ chấm dứt (1Cơ 3:8). Nhà tôi và tôi luôn luôn cố gắng hết sức để sống trong tình yêu thương, ngay cả khi người ta đối xử bất công với chúng tôi. Và điều đó tạo ra một sự khác biệt trong chức vụ chúng tôi, vì Chúa chỉ có thể chúc phước cho người nào sống trong tình yêu thương . Trong nhiều năm, nhiều người nữ Nói với tôi, "Tôi biết là tôi phải giúp đỡ chồng tôi trong chức vụ nhưng tôi cũng được kêu gọi vào chức vụ lãnh đạo". Nếu bạn và 1 chồng bạn đều được kêu gọi vào chức vụ, thì hãy nhớ chồng bạn vẫn là đầu trong gia đình bạn. Bạn có thể làm việc song hành với chồng trong chức vụ mà vẫn tôn trọng chồng là đầu trong gia đình bạn. Vâng, nếu Chúa kêu gọi bạn, bạn sẽ có chức vụ riêng. Thế nhưng, nếu bạn cố gắng bước trước chồng mình trong chức vụ, tranh giành và nắm quyền trên chồng, cuối cùng điều đó sẽ tái diễn trong đời sống gia đình của bạn, và bạn sẽ gặp phải nan đề.
    Như nhà tôi có nói, cái gì mà có hai đầu là điều kỳ dị. Vậy, nếu bạn được kêu gọi vào chức vụ của mình, hãy kiên nhẫn. Hãy để chồng bạn có quyền quyết định. ừng cố gắng nhảy trước chồng trong chức vụ. Nếu bạn đặt chức vụ của chồng bạn trước tiên và tôn trọng chồng là đầu trong gia đình, thì Chúa sẽ quan tâm đến chức vụ bạn. Có người Nói với tôi, "Đúng, nhưng mà nếu tôi được kêu gọi vào chức vụ Còn chồng tôi không được kêu gọi thì sao?" Nếu bạn được kêu gọi vào chức vụ mà chồng bạn thì không, thì bằng một cách nào đó bạn hãy để chồng bạn tham gia trong chức vụ của bạn. Đừng làm cho anh ta cảm thấy thấp kém vì không được kêu gọi vào chức vụ trọn thì giờ. Nói cách khác, đừng hành xử giống như là bạn tài giỏi hơn anh ta vì đời sống bạn được Chúa kêu gọi. Mà cũng đừng vì chức vụ mà bỏ lơ chồng mình, dầu sao anh ta vẫn là ưu tiên hàng đầu của bạn. Hãy nhớ chồng bạn vẫnlà đầu trong gia đình bạn.Nếu bạn là người vợ, công tác hàng đầu của bạn là giúp đỡ chồng mình. Điều đó bao gồm việc giúp đỡ những nhu cầu thuộc thể và nhiều thứ khác nữa. Với vị trí như là người giúp đỡ, bạn được kêu gọi để giúp chồng, tức là khích lệ và nâng đỡ chồng trong những việc mà Chúa đã kêu anh ta làm. Bạn cũng được kêu gọi để trở thành tấm gương tin kính của một người vợ cơ đốc. Thế gian luôn theo dõi chúng ta là những cơ đốc nhân để xem cách chúng ta hành xử. Họ muốn biết là chúng ta có tin những lời chúng ta Nói về đời sống thánh khiết và ngay thẳng trước mặt 1 Chúa không. Đặc biệt thế gian hay xem những người ở trong chức vụ. Tôi đã Nói nhiều lần là sống trong chức vụ giống như là sống trên sân khấu bởi vì đời sống bạn liên tục được phơ bày. Đó là một trách nhiệm lớn.
    Chúng ta phải chịu trách nhiệm về cách thể hiện và ăn ở trước mặt người khác. Là người hầu việc Chúa, ta phải bước đi xứng đáng với sự kêu gọi của Chúa trên đời sống ta. Vậy đừng dối gạt người ta trong cách ăn ở của mình. Nói cách khác, đừng Nói là bạn tin Kinh Thánh mà lại hành xử ngược lại. Hãy bước đi trong sự sáng và trong tình yêu thương. Chúng ta sống giống như Đấng Christ, nói như Đấng Christ và để tình yêu của Ngài lai láng đến những người chúng ta gặp. Kinh Thánh Nói, "Nếu các con yêu mến nhau, thì nhờ điều đó mọi người sẽ nhận biết các con là môn đệ Ta" (Gi 13:35). Bạn có thể hỏi, "Mọi điều này có liên quan gì đền việc hỗ trợ sự kêu gọi của chồng tôi?" Nó có liên quan rất nhiều tới việc hỗ trợ sự kêu gọi của chồng, vì đời sống và tấm gương của bạn cũng là một sự phản chiếu đời sống chồng mình, lý do là bạn và chồng bạn là một. Cách ăn và lối sống của bạn sẽ ảnh hưởng tốt hoặc xấu mà người ta nhìn vào chồng bạn. Đó là lý do tôi không bao giờ Nói xấu chồng tôi cho người khác. Tôi luôn Nói tốt về nhà tôi và luôn  nâng nhà tôi lên. Tôi đoan chắc là có một số người nghĩ Kenneth là thiên sứ do cách mà tôi Nói về nhà tôi. Thế nhưng, tôi không bao giờ hạ thấp hay Nói những lời vơ lễ về nhà tôi cho người khác. Vâng, Kenneth cũng là người phàm như bất kỳ ai khác. Và nhà tôi cũng mắc phải những lỗi lầm. Tuy nhiên, đối với tôi - nhà tôi là người quan trọng số một ở trên đất này. Và tôi thiết tưởng nhà tôi cũng là người hùng lẫm liệt nhất ở cõi đời này.
    Tôi tin cậy nhà tôi. Tôi cũng ngưỡng mộ nhà tôi nữa. Nhà tôi là người chồng, người cha, và người đầy tớ Chúa kỳ diệu. Nhà tôi biết cách lắng nghe tiếng Chúa, tìm kiếm và đặt Chúa trước tiên trong đời sống chúng tôi. Nhà tôi luôn lắng nghe tiếng Chúa trước khi đưa ra những quyết định quan trọng. Nhà tôi biến việc này thành thói  quen. Kể từ khi chúng tôi lấy nhau, tôi đã thấy nhà tôi sống với  Chúa theo cách này. Và theo tôi, phẩm chất quan trọng nhất mà một người nữ mong ước nơi người nam là người nam đó thật sự biết rõ Chúa và sống gần gũi với Ngài. Và một điều quan trọng nữa là người nam đó phải dâng đời sống mình cho Chúa cũng như nhạy bén với sự dẫn dắt của Chúa .Tôi tin nơi nhà tôi. Tôi yêu  mến và kính trọng nhà tôi. Tôi muốn làm đẹp lòng nhà tôi trong mọi cách. Tôi muốn chăm lo đời sống thuộc linh của tôi vì điều đó đẹp lòng Chúa cũng như chồng tôi. Mà tôi cũng muốn trông thật hấp dẫn đối với nhà tôi. Một số phụ nữ cơ đốc có ý tưởng rằng việc giữ đời sống mìnhluôn hấp dẫn đối với chồng là việc không quan trọng, vì ở Phi 3:3-4 có Nói, “Vẽ đẹp của chị em không bằng trang sức bề ngồi như dĩc tóc, đeo nữ trang bằng vàng hay quần ao đẹp đẽ, thay vào đó, phải có cái gì bên trong, một vẽ đẹp không phai mờ, là tinh thần dịu dàng và im lặng, điều đó rất quý giá trước mặt Thượng Đế". Chúng ta là những người vợ không nên chú tâm nhiều đến vẽ đẹp thể xác mà phải chú tâm nhiều đến con người bề trong, vì Lời Chúa Nói tâm linh dịu dàng và im lặng là điều thật sự quý giá trước mặt Ngài (1Phi 3:4). Thế nhưng, Phi-e-rơ 3:3 không có ý muốn Nói người vợ bỏ lơ vẽ đẹp thể xác đâu. Một số người nghĩ câu Kinh Thánh nay có nghĩa là người vợ không màng gì tới việc dĩc tóc , đánh phấn son hay trau dồi mình để hấp dẫn với chồng. Nhưng suy nghĩ đó không đúng. Vâng, bạn phải phát triển con người bề trong của bạn và phải có tâm linh dịu dàng và im lặng. Như tôi đã Nói, việc giữ tâm linh dịu dàng và im lặng là điều quan trọng đối với Chúa và với chồng bạn. Song vẻ đẹp bên ngồi cũng quan trọng, và bạn cũng nên làm hài lòng chồng trong lĩnh vực này.
    Có một cách khác mà bạn có thể giúp đỡ chồng là giữ chính bạn thật hấp dẫn. Bạn hay cố gắng hết sức bày tỏ cho chồng biết là bạn quan tâm tới anh ta và muốn làm hài lòng anh ta. Ví dụ, chồng bạn sẽ không nghĩ là bạn muốn làm hài lòng anh ta nếu chiều anh ta đi làm về thấy bạn bù xù như là mới ngũ dậy buổi sáng. Thật tình thì anh ta muốn quay lưng đi làm cho khuất mắt. Hầu hết các bà buổi sáng thức dậy trông rất bù xù. Buổi sáng tôi thường thức dậy trước nhà tôi, và điều trước tiên tôi làm là cầu nguyện cá nhân, rửa mặt, thay quần áo, và trang điểm. Nhà tôi thường lo thức ăn sáng cho vợ chồng chúng tôi, và khi đến bàn ăn sáng, lúc nào nhà tôi cũng thấy tôi ăn mặc đẹp đẽ. Tôi rất sung sướng khi nhà tôi khen, "Sáng nay trông em đẹp quá". Tôi không biết bạn thì sao, riêng tôi, tôi cần trang điểm mới trông hấp dẫn được. Bạn có thể bày biện, "Nhưng mà tôi mắc con nhỏ nên không có thì giờ sửa soạn cá nhân." Bạn có thể không có thì giờ để sửa soạn cá nhân, nhưng bạn có thể để ít thì giờ sửa soạn mình sao cho chồng coi được con mắt một tí. Bạn làm sao mà buổi sáng khi chồng bạn ngắm nghía bạn rồi “cưng” bạn một cái là bạn cảm thấy “mát ruột mát gan” lắm rồi. Vì biết rằng bạn đã sửa soạn mình trông hấp dẫn đối với anh ta. Đức phu quân nào cũng muốn "phu nhân" của mình  trông đẹp đẽ dễ thương, và ngược lại "phu nhân" nào cũng muốn “phu quân” của mình trông đẹp trai bảnh bao . Người vợ nên để ý đến vẻ đẹp bề ngồi, mà cũng nên để ý tới cách ăn mặc của chồng mình nữa.
    Như tôi đã nói trước đó, một người vợ nên chú tâm đến mọi lĩnh vực trong đời sống chồng mình và tìm mọi cách để giúp chồng làm những việc Chúa đã kêu gọi anh ta. Chồng bạn sẽ cảm thấy mình thoả mái hơn khi anh ta biết mình trông bảnh trai, và điều đó sẽ giúp anh ta làm việc hăng hái hơn. Tôi đã thấy cách ăn mặc của một số ông hầu việc Chúa, và tôi tự hỏi không biết vợ của họ có để ý gì đến quần áo của chồng không.  Ai cũng biết là nếu nhìn vào tủquần áo của nam thì không băng tủ quần áo của nữ được, thậm chí trong đó có nhiều cái củ quá không mặc được. Tâm trí người nam thường nghĩ về nhiều thứ khác hơn là quần áo. Tôi thường đi mua sắm với nhà tôi vì nhà tôi không sành trong việc lựa màu sắc và sắp xếp tủ quần áo. Tôi vui vẻ giúp nhà tôi nên chọn mua bộ quần áo nào. Giúp nhà tôi theo cách này là một cách mà tôi hỗ trợ cho nhà tôi rảnh rang đi ra giúp đỡ người khác. \
    Có nhiều cách thực tế mà bạn có thể giúp đỡ chồng mình trở thành người tốt nhất. Hỗ trợ sự kêu gọi của chồng không chỉ là cầu nguyện mà thơi, mặc dù cầu nguyện có lẽ là việc quan trọng hơn hết mà bạn có thể làm cho chồng. Thế nhưng, Đôi khi làm những việc nhỏ cũng thật sự giúpchồng mình và bày tỏ cho anh tabiết là bạn yêu thương chăm sóc  anh ta.
    Chẳng hạn, có bao nhiêu người trong các bạn là những người vợ tặng một nụ hơn cho chồng trước khi anh ta đi làm buổi sáng cũng như chiều anh ta đi làm về? Nếu bạn chưa làm việc này thì nên làm  đi. Một số bà vợ cũng làm việc với chồng và gần chồng suốt ngày. Tuy nhiên, nếu gặp trường hợp này, thì có bao nhiêu lần bạn cùng đi tới mà hơn anh ta một cái rồi Nói, "Em thật yêu anh. Anh vô cũng quý giá đối với em, và em sẽ ủng hộ mọi việc anh đang làm cho Chúa?" Người chồng cần biết vợ mình yêu thương và ngưỡng mộ chàng. Anh ta cần biết vợ mình kính trọng mình. Còn người vợ, bạn cần nói với chồng luôn là bạn yêu mến chăm sóc anh ta cũng như quan tâm đến mọi lĩnh vực trong đời sống anh ta. Trong I Phi 3:2 Nói người vợ phải kính trọng chồng mình. Há không phải chúng ta ước ao như thế sao? Tôi ước ao là tôi có thể bày tỏ như thế, song tôi chưa có thể làm trọn được. Không người nữ nào trong chúng ta có thể làm  trọn. Tuy nhiên, tất cả chúng ta có thể tăng trưởng lớn lên trong Lời của Chúa và cứ ngày càng trở thành con người như Chúa muốn. Chúa muốn người nữ chúng ta sống cuộc đời tin kính trước mặt chồng chúng ta (1Phi 3:1).

    Tôi đã thảo luận về đề tài hỗ trợ sự kêu gọi của chồng với nhiều nhóm phụ nữ. và tôi thường nghe lời bình, "Vâng, tôi cũng là một người hầu việc Chúa. Tại sao tôi lại phải lo những thứ này cho chồng tôi. Tôi cũng quan trọng như anh ta chớ bộ. Lẽ ra anh ta phải làm những việc này cho tôi mới phải chớ." Ai quan trọng hơn ai không thành vấn đề. Vấn đề là chồng bạn là đầu trong gia đình, nên bạn cần xem anh ta như người đứng đầu. Một số phụ nữ xem nghề nghiệp và sở thích của họ ở vị trí trước tiên,  và họ đặt mình làm đầu trong hôn nhân thay vì chồng họ là đầu.Tuy nhiên, thái độ đó hồn tồn sai trật. Nếu bạn có cảm tưởng như vậy, thì bạn cần cầu nguyện thêm để Chúa phán với lòng bạn. Hiển nhiên, người vợ cũng có những nhu cầu, và chồng phải giúp đỡ nhu cầu của vợ mình. Cả chồng lẫn vợ đều có những trách nhiệm và không ai được lơ là trách nhiệm của mình. Do đó, hỡi những người vợ, nếu bạn đoan chắc là bạn vâng phục Chúa và làm trọn phần việc của bạn, Chúa sẽ ban thưởng cho bạn. Vâng lời và trung tín với Chúa cũng như Lời Ngài luôn luôn được ban trả lại. Trong hôn nhân chúng tôi, tôi luôn muốn đặt nhà tôi làm đầu.  Tôi thấy tôi phải có bổn phận khích lệ nhà tôi trong sự kêu gọi của Chúa và "đỡ tay nhà tôi lên". Người chồng cần vợ nâng đỡ khích lệ, và anh ta cần biết bạn đứng chung với anh ta và tin tưởng anh ta. Anh ta cần biết là cả khi những lúc khó khăn anh ta có một người đứng chung với anh ta và tin tưởng anh ta bất kể hoàn cảnh nào có thể xảy đến cho đời sống anh ta. Như đã Nói trước đó, một người vợ có thể xây dựng hay phá đổ chồng mình. Vậy tại sao không trở nên một phần hữu ích cho đời sống chồng và giúp đỡ chồng thành con người hồn thiện nhất? Hãy thường Nói với chồng bạn là bạn yêu thương anh ta và bạn cảm tạ  Chúa đã ban anh ta cho bạn. Hãy nói cho anh biết là bạn chỉ có một mình anh ta ở cõi đời này mà thôi. Việc Nói những lời yêu thương  khích lệ sẽ là yếu tố quan trọng để  bày tỏ sự ủng hộ chồng và tạo ra sự hiệp một cùng sự thoả nguyện trong hôn nhân của bạn. Và Đức Chúa Trời sẽ ban thưởng bội hậu cho sự vâng lời khi mà bạn trung tín hỗ trợ sự kêu gọi của chồng mình.

    Sách ÂN HUỆ LỚN HƠN GIÁ TRẢ - Chương 4

    Posted at  12/20/2019 11:04:00 SA  |  in  Sách Bồi Linh  |  Read More»

    ORETHA HAGIN


    ÂN HUỆ LỚN HƠN GIÁ TRẢ


    Kết quả hình ảnh cho ÂN HUỆ LỚN HƠN GIÁ TRẢ

    Dịch giả : NGÔ MINH HÒA
    Cuốn Sách Dành Cho Các Vợ Mục Sư, Các Nữ Chấp Sự, Các Bà Mẹ Cơ Đốc và Các Tín Đồ “Phái Yếu”


    (Bấm vào Link bên dưới để đọc sách mỗi chương)

    Chương 4
    Một Lời Nhắn Nhủ cho Các “Phu Nhân”:


    Làm Sao Bạn Có  Thể Nâng Đỡ Sự Kêu Gọi Của Chồng
    "Cùng một cách ấy người vợ cũng phải vâng phục chồng mình vì như thế nếu chồng không tin đạo nhưng vì cách cư xử của vợ  cũng tin theo, không cần phải dùng lời Nói, khi họ thấy sự thánh sạch và cung kính của chị em" 1Phi-e-rơ 3:1-2
    Từ lúc đầu lấy nhau tôi luôn có một cảm nhận rằng cuộc đời tôi phải có nhiệm vụ là kề vai sát cách bên chồng và giúp đỡ chồng hồn thành chương trình của Chúa cho đời sống chồng. Khi lấy nhau,tôi luôn luôn muốn giúp đỡ một người đầy tớ Chúa. Và hiện giờ tôi vẫn Còn làm như vậy. Lúc chúng tôi cưới nhau, chúng tôi trở nên một. Tôi đóng gĩp một phần trong chức vụ của chồng tôi. Tôi không có chức vụ giữa hội chúng, vậy mà tôi luôn Nói với người ta là tôi đã ở trong chức vụ trọn thì giờ hầu như gần năm mươi ba năm rồi. Lúc tôi lấy Kenneth, tôi không biết tí gì về chức vụ, mắc dù thời con gái tôi có dự nhóm và học trường Chúa Nhật đều đặn tại Hội Thánh Giám Lý. Khi chúng tôi lấy nhau, nhà tôi đã ở trong chức vụ được bốn năm rồi, vì vậy nhà tôi cũng có một ít kinh nghiệm. Bốn năm trước đó Chúa đã đỡ nhà tôi1 dậy khỏi giường bệnh sắp chết nên nhà tôi đã dâng đời sống mình để vâng theo Chúa và để giảng Phúc Âm. Trước khi chúng tôi lấy nhau, nhà tôi tỏ rõ cho tôi là nhà tôi phải vâng theo Chúa, dẫu Chúa có kêu gọi nhà tôi làm gì hay là đi đâu chăng nữa.
    Tôi cũng thuận ý vâng theo Chúa. Điều đó không có nghĩa là tôi sẽ làm những việc Chúa đã kêu gọi nhà tôi làm bởi vì tôi không có chức vụ giữa hội chúng. Tôi không được kêu gọi để giảng. Thế nhưng việc vâng theo Chúa có nghĩa là tôi sẽ giúp đỡ nhà tôi làm bất cứ việc gì Chúa kêu gọi nhà tôi làm và sẽ đi với nhà tôi bất cứ nơi nào Chúakêu gọi nhà tôi đi. Người ta Nói rằng một ngườivợ có thể xây dựng hoặc phá đổ  chức vụ hay sự kêu gọi của chồng.Một người vợ có thể tin tưởng và giúp đỡ chồng mình và cũng có thể chỉ trích và ngăn trở chồng mình trong sự kêu gọi. Trong Sáng Thế Ký 2:18 Chúa phán, “… Người sống cơ độc không tốt. Ta sẽ tạo nên một người giúp đỡ thích hợp”. Người vợ đúng nghĩa là người giúp đỡ chồng mình. Nàng được kêu gọi để kề vai sát cánh với chồng và giúp đỡ chồng, chứ không phải ngăn trở chồng. Mà nàng cũng nên hỗ trợ sự kêu gọi của chồng mình trước tiên, đừng chỉ lo cho quyền lợi hay sở thích riêng tư của mình. Vợ có thể hỗ trợ sự kêu gọi củachồng và giúp chồng hồn thành chương trình của Chúa cho đời sống chồng theo nhiều cách. Thế nhưng, trải qua nhiều năm, tôi thấy được là điều quan trọng hơn hết mà tôi có thể giúp chồng tôi hồn thành sự kêu gọi của mình là cầu nguyện cho chồng. Khi nhà tôi và tôi cùng khởi sự chập chững bước ra trong chức vụ, chúng tôi đã làm mục sư một số hội thánh trong thời gian trên mười năm. Dường như Chúa luôn dẫn dắt chúng tôi đến làm mục sư các Hội Thánh gặp phải những vấn đề mà không ai khác có khả năng giải quyết. Tôi nghĩ Chúa dẫn chúng tôi đến với các hội thánh có vấn đề bởi vì Kenneth là một người luôn sống trong sự bình an của Chúa và tin cậy Chúa trong  mọi cảnh ngộ. Và Kenneth là một người cầu nguyện. Trong đời sống hay chức vụ, nhà tôi luôn tìm kiếm Chúa để nhận sự khôn ngoan từ Ngài trước khi đưa ra quyết định quan trọng. Nhờ Chúa giúp đỡ, Kenneth có thể đối phĩ mọi khủng hoảng nảy sinh trong các Hội Thánh chúng tôi làm mục sư. Chúng tôi trông  xem Đức Chúa Trời đem các Hội Thánh có vấn đề ra khỏi khó khăn, và lúc chúng tôi rời thì các Hội Thánh này là các Hội thánh vững vàng. Làm công tác mục sư không phải lúc nào cũng dễ, nhưng nó là công tác đem đến sự thoả nguyện. Nhìn thấy dân sự trong Hội Thánh chúng tôi lớn lên trong ơn Chúa và đời sống theo Chúa là một điều kỳ diệu. Làm vợ mục sư, tôi rất là mãn nguyện khi biết được dân sự Chúa tăng trưởng phần thuộc linh nhờ Lời Chúa mà chồng tôi đã nuôi dưỡng và dạy dỗ họ. Nếu không có Chúa giúp đỡ, Kenneth không thể nào làm mục sư các Hội thánh này. Chúng tôi cầu nguyện tìm kiếm Chúa nên Ngài luôn thành tín ban phước và cứu giúp  chúng tôi.
    Kinh Thánh Nói, “.. . Lời cầu  xin của người công chính rất mạnh mẽ và hiệu nghiệm” (Gia 5:16). Ai cũng có thể cầu nguyện cách hết lòng. Thế nhưng để cầu nguyện hiệu nghiệm, bạn cần phải tha thiết và bền lòng. Vậy, hỡi các người làm vợ, hãy cầu nguyện cho chồng mình cũng như cho chức vụ hay sự kêu gọi của chồng. Hãy trình dâng tình trạng đời sống chồng lên cho Chúa và cầu xin Chúa làm chồng mạnh mẽ để chồng có thể làm theo ý muốn Chúa. Trong Xuất chương 7, Kinh Thánh có Nói về A-rơn và Hu-rơ đỡ tay Môi-se lên trong lúc dân Y-sơra- ên chiến trận. Bao lâu Môi-se đưa tay lên, Chúa làm cho dân Ysơ- ra-ên thắng kẻ thù. Còn khi  Môi-se mỏi hạ tay xuống, thì dân Y-sơ-ra-ên bị thất bại (Xuất 7:11-12).
    Khi bạn cầu nguyện cho chồng mình, thì theo nghĩa thuộc linh bạn "đang đỡ tay chồng lên", giống như A-rơn và Hu-rơ đã đỡ tay Môi-se. Và khi bạn cầu nguyện, Chúa sẽ làm mạnh mẽ chồng bạn để chồng có thể tiếp tục làm theo ý  muốn Đức Chúa Trời trong đời sống chồng rồi cuối cùng chiến thắng sẽ đến. Thật, có quyền năng trong sự cầu nguyện. Nếu bạn chưa cầu nguyện cho chồng mình, tôi khích lệ bạn hãy hỗ trợ chồng bằng lời cầu nguyện. Nếu bạn trung tín nắm lấy vị trí của mình và hồn thành sự kêu gọi của một người giúp đỡ chồng mình, Chúa sẽ tưởng thưởng cho bạn, vì Ngài rất thành tín. Ngược lại, nếu bạn không hỗ trợ chồng trong chức vụ hay sự kêu gọi Chúa đã ban cho chồng bạn, bạn không có phần thưởng gì cả. 1
    Vâng, có một giá phải trả để đứng hỗ trợ sự kêu gọi của Chúa trên đời sống chồng. Điều đó không phải lúc nào cũng dễ, vì có những lúc bạn cảm thấy muốn bỏ cuộc và những lúc như thế bạn cần nhận sức mạnh từ Chúa. Chúa rất yêu thương và tình yêu Ngài đối với bạn không bao giờ tàn phai. Ngài sẽ ban cho bạn ân sủng mỗi ngày. Ngược lại, nếu bạn cứ than phiền và cản mũi chồng mình, chồng bạn không thể nào hồn thành nhiều việc cho Chúa.
    Vào năm 1949, Chúa dẫn nhà tôi rời khỏi Hội Thánh chúng tôi đang làm mục sư để bắt đầu đi lại hầu việc Chúa ở công trường. Hầu như trong khoản thời gian tám năm, nhà tôi đã đi vắng. Việc tôi ở nhà một mình để nuôi dạy hai đứa con không phải là chuyện dễ. Vậy mà tôi không có than phiền với nhà tôi về chuyện đó. Tôi không gây khó khăn rắc rối cho nhà tôi, vì thật ra nhà tôi cũng không muốn xa mẹ con tôi. Từ ngày chúng tôi lấy nhau, tôi đã chọn vâng theo những gì Chúa đã bảo nhà tôi làm. Tôi đã lập cam kết và cứ giữ như vậy vì tôi biết Chúa đã kêu gọi nhà tôi và cánh tay của Chúa ở trên đời sống nhà tôi. Dù gì chăng nữa, tôi không muốn ngăn trở chồng tôi. Tôi muốn hiệp ý với nhà tôi và với chương trình của Chúa cho đời sống của nhà tôi. Philíp : 27 bảo chúng ta hãy “.. .đứng vững, đồng tâm, đồng một lòng cùng tranh đấu cho đức tin của Phúc âm”. Tôi nghĩ có một số cặp vợ chồng đã giải nghĩa sai câu này vì tôi đã chứng kiến vợ chồng đang tranh đấu lẫn nhau. Điều này không nên, vì nếu hai người không đồng ý thì làm sao họ cùng đi chung được (A-mốt 3:2). Bạn có thể không đồng ý hồn tồn về mọi việc mà chồng bạn tin là Chúa đã kêu gọi chồng mình làm, nhưng bạn vẫn phải cầu nguyện cho chồng cũng như đứng về phía chồng. Chúa sẽ chỉ cho chồng bạn điều gì nên làm. Bạn khỏi phải tranh đấu với chồng làm chi, vì điều đó Chúa không thể ban phước được. Chúa không thể chúc phước cho sự tranh chấp, mà Ngài chỉ chúc phước cho sự hiệp một, sự hồ hợp và sự nhất trí. Nếu bạn gặp phải những vấn đề trong việc hiệp với chồng mình về những việc Chúa kêu gọi chồng bạn làm, thì hãy xin Chúa giúp đỡ bạn. Nếu bạn nghiêm túc và chân thật với Chúa, Chúa sẽ giúp bạn vâng theo ý muốn Ngài và Ngài sẽ làm ứng nghiệm chương trình và mục đích của Ngài cho cuộc đời bạn. Nếu bạn chỉ vâng lời Ngài, Chúa sẽ sử dụng bạn trong những cách lớn lao hơn là bạn mơ tưởng. Cho dù chồng bạn có phạm lỗi  lầm gì trong việc bước theo sự hướng dẫn của Chúa, thì cũng đừng kết tội chồng. Nếu anh ấy sai trật, thì có lẽ anh ấy đang tranh chiến với lời kết tội của kẻ thù. Vì thế, đừng bao giờ Nói, "Em đã Nói anh rồi mà" mà chỉ tiếp tục cầu nguyện cho anh ấy và ở bên cạnh anh ấy. Đức Chúa Trời có thể thay đổi tình thế và sửa ngay nó lại vì Ngài lớn hơn những lỗi lầm của chúng ta. Tôi luôn luôn ủng hộ bất cứ điều gì Chúa bảo nhà tôi làm. Khi nào tôi cũng dự định giữ sự hiệp ý với nhà tôi và cầu nguyện cho nhà tôi. Mà tôi cũng quyết định đứng bên cạnh nhà tôi để hồn thành bất cứ công tác nào Chúa đã vạch ra cho chúng tôi. Trong hôn nhân hay trong chức vụ, không thể nào có hai người lãnh đạo. Hãy nhớ, người vợ là người giúp đỡ, được kêu gọi đứng cạnh giúp đỡ chồng. Nên người vợ phải đặt chức vụ và sự kêu gọi của chồng trước bản thân mình . Ví dụ, vợ của một mục sư được kêu gọi giúp chồng mình hồn thành trách nhiệm mục sư của chồng. Vợ không được nắm quyền trên chồng cũng không nên đưa ra quyết định cuối cùng trong hội thánh. Trong nhiều năm ở chức vụ, tôi đã thấy một số vợ mục sư cố nắm quyền trên chồng ngay ở Hội Thánh và điều khiển buổi nhóm từ đầu chí cuối. Một số bà vợ mục sư thậm chí Còn “chí choé” với chồng mình khi mới vừa giảng xong. Hành sử kiểu này thì rất là khó coi và như thế là đang hạ nhục người mục sư. Ông có sứ điệp từ Chúa cho dân sự, và ông biết Chúa muốn ông làm gì trong buổi nhóm  nên không cần ai khác ngồi phía trước chỉ vẽ mà lại làm cho ông bị gián đoạn không tập trung được. Đức Thánh Linh điều khiển buổi nhóm qua người đứng trên bục giảng, tức diễn giả, chớ không phải qua người ngồi ở hàng ghế phía trước. Và Ngài biết lúc nào phải ngừng. Nếu bạn là vợ mục sư, bạn nghĩ chồng bạn giảng lâu quá hay là ông đã giảng lạc đề, thì cũng đừng chỉ trích anh ấy. Có thể một lúc nào đó bạn đưa ra lời phê bình có tính gây dựng, nhưng trong lúc nhóm thì không hay . Nếu bạn cố gắng điều khiển buổi nhóm theo cách này, Còn  chồng bạn có ý định điều khiển buổi nhóm theo cách khác, thì buổi nhóm đó không có trật tự gì cả mà chỉ thấy lộn xộn thơi. Vì Đức Chúa Trời không phải là tác giả của sựhỗn loạn (1Cơ 4:33). Vậy hãy nhạy bén với Đức Thánh Linh và cũng bén nhạy với chồng bạn nữa . Nếu bạn lằm bằm với chồng mình trong buổi nhóm, điều đó sẽ ngăn trở sự vận hành của Thánh Linh trong buổi nhóm ấy. Vả lại,  hành xử kiểu như thế thì rất là bấtbình. Nếu tín hữu trong Hội Thánh thấy bạn đang nắm quyền trên chồng, họ sẽ mất đi niềm kính  trọng bạn. Đúng, bạn dự nhóm với chồng và giúp chồng bất cứ cách nào có thể được; điều đó quan trọng. Song với tư cách là người vợ, bạn được kêu gọi nâng đỡ, chớ không phải nắm quyền chồng. Nhà tôi và tôi bắt đầu cuộc sống hôn nhân trong chức vụ. Chúng tôi lấy nhau vào tháng mười một năm 1939 và bắt đầu làm mục sư cho Hội Thánh ở Farmersville vào năm 939. Như tôi đã Nói, khi  tôi lấy nhà tôi, tôi không biết tí gì về chức vụ và về việc làm vợ của một đầy tớ Chúa. Cho nên, lúc đầu tôi nghe nhiều hơn là Nói. Khi có cơ hội, tôi quan sát những người nữ khác đang ở trong chức vụ. Như thế tôi đã học được nhiều điều để biết cách ứng xử theo cách này mà không nên ứng xử theo cách kia. Ví dụ, tôi thấy nhiều bà vợ mục sư cứ lập đi lập lại lời Nói xấu về tín hữu trong Hội Thánh, và họ cứ đồn tin thất thiệt. Chúa không hài lòng với lối cư xử như thế, vì Ngài không thích sự tranh chấp và lộn lạo. Chúa thích sự hiệp một và đồng nhất, và Ngài muốn chúng ta sống trong tình yêu Thiên Thượng của Ngài. Do đó, khi ai đó Nói xấu và đưa đồn tin thất thiệt thì không thể có sự hiệp một và hợp nhất. Việc Nói xấu nhau chỉ mang lại sự tranh chấp và lộn lạo, và sớm muộn gì nó cũng dẫn đến chia rẽ. Với tư cách là vợ của mục sư, tôi học được bài học là phải rất cẩn trọng với người mà tôi kết bạn trong Hội Thánh, vì nếu chồng bạn đang đứng ở vị trí mục sư thì việc bạn phải cẩn trọng khi Nói chuyện với các tín hữu trong Hội chúng là điều rất quan trọng. Chẳng hạn, có ai đó hiểu lầm điều bạn Nói, rồi lập lại điều bạn Nói, điều ấy sẽ gây ra sự tranh chấp và lộn lạo, dẫn đến hậu quả xấu cho Hội Thánh bạn.
    Vậy, nếu bạn là vợ mục sư, hãy cẩn thận những gì bạn Nói với các tín hữu trong Hội Thánh. Làm vợ mục sư mà kết bạn thân với các tín hữu trong Hội Thánh của bạn thì điều đó thường không ay lắm. Khôn ngoan thì hãy tìm vợ của mục sư khác trong cộng đồng để kết bạn. Và nếu bạn xin Chúa cho những người bạn, Ngài sẽ ban cho bạn những người bạn tốt, hiền hồ, dè dặt và biết cầu nguyện, tức là những người bạn không Nói xấu cũng không lạm dụng lòng tin của bạn. Đối với tôi, mẹ Goodwin là người giống như thế. Chúa đã sai mẹ Goodwin đến với tôi để dạy tôi và trở thành một tấm gương đối với tôi. Bà là vợ của mục sư và là tấm gương cho tôi trong chức vụ, vì bà thật sự là một người nữ của Đức Chúa Trời.
    Tôi quan sát cách mẹ Goodwin cư xử nơi cộng đồng, trong Hội Thánh và tại gia đình. Tôi luôn luôn để ý thấy bà không khi nào nắm quyền trên chồng mình là mục sư J.R. Goodwin, mặc dù Chúa cũng sử dụng bà trong chức vụ. Bà là một người nữ dịu dàng và là một tấm gương chĩi sáng cho vợ của người hầu việc Chúa, tôi ngưỡng mộ bà rất nhiều. Mẹ Goodwin luôn kề vai sát cánh với chồng và giúp đỡ chồng trong chức vụ. Bà cùng làm với chồng trong chức vụ, song lúc nào bà cũng kính trọng ông như là người lãnh đạo và đầu trong gia đình của họ. Mẹ Goodwin rất mực kính trọng sự kêu gọi và vị trí mục sư của ông Goodwin trong Hội Thánh. Chẳng hạn, khi những nhân sự Hội Thánh thắc mắc về việc gì đó mà họ muốn làm trong Hội Thánh, lúc nào bà cũng Nói, "Đến hỏi ông  nhà; vì ông ấy là mục sư". Mẹ Goodwin cứ giữ sự hiệp một với sự kêu gọi của chồng. Bà chia sẻ khải tượng của chồng trong chức vụ. Việc đó rất quan trọng bởi vì Kinh Thánh Nói nhà nào tự chia rẽ thì không thể đứng vững (Mat 2:25). Qua việc quan sát người khác và chịu học hỏi, tôi đã học được nhiều điều về chức vụ. Nếu bạn rơi tới mức mà bạn nghĩ là bạn không  học được điều gì mới mẻ nữa, thì Chúa sẽ không thế nào giúp bạn bởi vì bạn “cứng đầu cứng cổ”, không chịu học. I Phi-e-rơ 3:4 Nói, “Thay vào đó phải có cái gì bên trong một vẻ đẹp không phai mờ, là tinh thần dịu dàng và im lặng, điều đó rất quí giá trước mặt Đức Chúa Trời”. Việc bạn phát huy tâm linh dịu dàng và im lặng là điều rất quan trọng đối với Chúa cũng như với chồng bạn. Vì nếu bạn có tâm linh im lặng, Chúa có thể làm cho bạn hiểu được và dạy bạn nhiều điều bạn cần biết. Thế nhưng, bạn không thể học nếu bạn không lắng nghe.
    Một trong những bí quyết hay nhất mà tôi đã học được trong chức vụ là tầm quan trọng của việc yêu thương dân sự. Nếu bạn muốn thấy đời sống người ta được Chúa đụng  chạm và thay đổi, bạn phải yêu thương người ta. Kinh Thánh Nói tình yêu thương không bao giờ chấm dứt (1Cơ 3:8). Nhà tôi và tôi luôn luôn cố gắng hết sức để sống trong tình yêu thương, ngay cả khi người ta đối xử bất công với chúng tôi. Và điều đó tạo ra một sự khác biệt trong chức vụ chúng tôi, vì Chúa chỉ có thể chúc phước cho người nào sống trong tình yêu thương . Trong nhiều năm, nhiều người nữ Nói với tôi, "Tôi biết là tôi phải giúp đỡ chồng tôi trong chức vụ nhưng tôi cũng được kêu gọi vào chức vụ lãnh đạo". Nếu bạn và 1 chồng bạn đều được kêu gọi vào chức vụ, thì hãy nhớ chồng bạn vẫn là đầu trong gia đình bạn. Bạn có thể làm việc song hành với chồng trong chức vụ mà vẫn tôn trọng chồng là đầu trong gia đình bạn. Vâng, nếu Chúa kêu gọi bạn, bạn sẽ có chức vụ riêng. Thế nhưng, nếu bạn cố gắng bước trước chồng mình trong chức vụ, tranh giành và nắm quyền trên chồng, cuối cùng điều đó sẽ tái diễn trong đời sống gia đình của bạn, và bạn sẽ gặp phải nan đề.
    Như nhà tôi có nói, cái gì mà có hai đầu là điều kỳ dị. Vậy, nếu bạn được kêu gọi vào chức vụ của mình, hãy kiên nhẫn. Hãy để chồng bạn có quyền quyết định. ừng cố gắng nhảy trước chồng trong chức vụ. Nếu bạn đặt chức vụ của chồng bạn trước tiên và tôn trọng chồng là đầu trong gia đình, thì Chúa sẽ quan tâm đến chức vụ bạn. Có người Nói với tôi, "Đúng, nhưng mà nếu tôi được kêu gọi vào chức vụ Còn chồng tôi không được kêu gọi thì sao?" Nếu bạn được kêu gọi vào chức vụ mà chồng bạn thì không, thì bằng một cách nào đó bạn hãy để chồng bạn tham gia trong chức vụ của bạn. Đừng làm cho anh ta cảm thấy thấp kém vì không được kêu gọi vào chức vụ trọn thì giờ. Nói cách khác, đừng hành xử giống như là bạn tài giỏi hơn anh ta vì đời sống bạn được Chúa kêu gọi. Mà cũng đừng vì chức vụ mà bỏ lơ chồng mình, dầu sao anh ta vẫn là ưu tiên hàng đầu của bạn. Hãy nhớ chồng bạn vẫnlà đầu trong gia đình bạn.Nếu bạn là người vợ, công tác hàng đầu của bạn là giúp đỡ chồng mình. Điều đó bao gồm việc giúp đỡ những nhu cầu thuộc thể và nhiều thứ khác nữa. Với vị trí như là người giúp đỡ, bạn được kêu gọi để giúp chồng, tức là khích lệ và nâng đỡ chồng trong những việc mà Chúa đã kêu anh ta làm. Bạn cũng được kêu gọi để trở thành tấm gương tin kính của một người vợ cơ đốc. Thế gian luôn theo dõi chúng ta là những cơ đốc nhân để xem cách chúng ta hành xử. Họ muốn biết là chúng ta có tin những lời chúng ta Nói về đời sống thánh khiết và ngay thẳng trước mặt 1 Chúa không. Đặc biệt thế gian hay xem những người ở trong chức vụ. Tôi đã Nói nhiều lần là sống trong chức vụ giống như là sống trên sân khấu bởi vì đời sống bạn liên tục được phơ bày. Đó là một trách nhiệm lớn.
    Chúng ta phải chịu trách nhiệm về cách thể hiện và ăn ở trước mặt người khác. Là người hầu việc Chúa, ta phải bước đi xứng đáng với sự kêu gọi của Chúa trên đời sống ta. Vậy đừng dối gạt người ta trong cách ăn ở của mình. Nói cách khác, đừng Nói là bạn tin Kinh Thánh mà lại hành xử ngược lại. Hãy bước đi trong sự sáng và trong tình yêu thương. Chúng ta sống giống như Đấng Christ, nói như Đấng Christ và để tình yêu của Ngài lai láng đến những người chúng ta gặp. Kinh Thánh Nói, "Nếu các con yêu mến nhau, thì nhờ điều đó mọi người sẽ nhận biết các con là môn đệ Ta" (Gi 13:35). Bạn có thể hỏi, "Mọi điều này có liên quan gì đền việc hỗ trợ sự kêu gọi của chồng tôi?" Nó có liên quan rất nhiều tới việc hỗ trợ sự kêu gọi của chồng, vì đời sống và tấm gương của bạn cũng là một sự phản chiếu đời sống chồng mình, lý do là bạn và chồng bạn là một. Cách ăn và lối sống của bạn sẽ ảnh hưởng tốt hoặc xấu mà người ta nhìn vào chồng bạn. Đó là lý do tôi không bao giờ Nói xấu chồng tôi cho người khác. Tôi luôn Nói tốt về nhà tôi và luôn  nâng nhà tôi lên. Tôi đoan chắc là có một số người nghĩ Kenneth là thiên sứ do cách mà tôi Nói về nhà tôi. Thế nhưng, tôi không bao giờ hạ thấp hay Nói những lời vơ lễ về nhà tôi cho người khác. Vâng, Kenneth cũng là người phàm như bất kỳ ai khác. Và nhà tôi cũng mắc phải những lỗi lầm. Tuy nhiên, đối với tôi - nhà tôi là người quan trọng số một ở trên đất này. Và tôi thiết tưởng nhà tôi cũng là người hùng lẫm liệt nhất ở cõi đời này.
    Tôi tin cậy nhà tôi. Tôi cũng ngưỡng mộ nhà tôi nữa. Nhà tôi là người chồng, người cha, và người đầy tớ Chúa kỳ diệu. Nhà tôi biết cách lắng nghe tiếng Chúa, tìm kiếm và đặt Chúa trước tiên trong đời sống chúng tôi. Nhà tôi luôn lắng nghe tiếng Chúa trước khi đưa ra những quyết định quan trọng. Nhà tôi biến việc này thành thói  quen. Kể từ khi chúng tôi lấy nhau, tôi đã thấy nhà tôi sống với  Chúa theo cách này. Và theo tôi, phẩm chất quan trọng nhất mà một người nữ mong ước nơi người nam là người nam đó thật sự biết rõ Chúa và sống gần gũi với Ngài. Và một điều quan trọng nữa là người nam đó phải dâng đời sống mình cho Chúa cũng như nhạy bén với sự dẫn dắt của Chúa .Tôi tin nơi nhà tôi. Tôi yêu  mến và kính trọng nhà tôi. Tôi muốn làm đẹp lòng nhà tôi trong mọi cách. Tôi muốn chăm lo đời sống thuộc linh của tôi vì điều đó đẹp lòng Chúa cũng như chồng tôi. Mà tôi cũng muốn trông thật hấp dẫn đối với nhà tôi. Một số phụ nữ cơ đốc có ý tưởng rằng việc giữ đời sống mìnhluôn hấp dẫn đối với chồng là việc không quan trọng, vì ở Phi 3:3-4 có Nói, “Vẽ đẹp của chị em không bằng trang sức bề ngồi như dĩc tóc, đeo nữ trang bằng vàng hay quần ao đẹp đẽ, thay vào đó, phải có cái gì bên trong, một vẽ đẹp không phai mờ, là tinh thần dịu dàng và im lặng, điều đó rất quý giá trước mặt Thượng Đế". Chúng ta là những người vợ không nên chú tâm nhiều đến vẽ đẹp thể xác mà phải chú tâm nhiều đến con người bề trong, vì Lời Chúa Nói tâm linh dịu dàng và im lặng là điều thật sự quý giá trước mặt Ngài (1Phi 3:4). Thế nhưng, Phi-e-rơ 3:3 không có ý muốn Nói người vợ bỏ lơ vẽ đẹp thể xác đâu. Một số người nghĩ câu Kinh Thánh nay có nghĩa là người vợ không màng gì tới việc dĩc tóc , đánh phấn son hay trau dồi mình để hấp dẫn với chồng. Nhưng suy nghĩ đó không đúng. Vâng, bạn phải phát triển con người bề trong của bạn và phải có tâm linh dịu dàng và im lặng. Như tôi đã Nói, việc giữ tâm linh dịu dàng và im lặng là điều quan trọng đối với Chúa và với chồng bạn. Song vẻ đẹp bên ngồi cũng quan trọng, và bạn cũng nên làm hài lòng chồng trong lĩnh vực này.
    Có một cách khác mà bạn có thể giúp đỡ chồng là giữ chính bạn thật hấp dẫn. Bạn hay cố gắng hết sức bày tỏ cho chồng biết là bạn quan tâm tới anh ta và muốn làm hài lòng anh ta. Ví dụ, chồng bạn sẽ không nghĩ là bạn muốn làm hài lòng anh ta nếu chiều anh ta đi làm về thấy bạn bù xù như là mới ngũ dậy buổi sáng. Thật tình thì anh ta muốn quay lưng đi làm cho khuất mắt. Hầu hết các bà buổi sáng thức dậy trông rất bù xù. Buổi sáng tôi thường thức dậy trước nhà tôi, và điều trước tiên tôi làm là cầu nguyện cá nhân, rửa mặt, thay quần áo, và trang điểm. Nhà tôi thường lo thức ăn sáng cho vợ chồng chúng tôi, và khi đến bàn ăn sáng, lúc nào nhà tôi cũng thấy tôi ăn mặc đẹp đẽ. Tôi rất sung sướng khi nhà tôi khen, "Sáng nay trông em đẹp quá". Tôi không biết bạn thì sao, riêng tôi, tôi cần trang điểm mới trông hấp dẫn được. Bạn có thể bày biện, "Nhưng mà tôi mắc con nhỏ nên không có thì giờ sửa soạn cá nhân." Bạn có thể không có thì giờ để sửa soạn cá nhân, nhưng bạn có thể để ít thì giờ sửa soạn mình sao cho chồng coi được con mắt một tí. Bạn làm sao mà buổi sáng khi chồng bạn ngắm nghía bạn rồi “cưng” bạn một cái là bạn cảm thấy “mát ruột mát gan” lắm rồi. Vì biết rằng bạn đã sửa soạn mình trông hấp dẫn đối với anh ta. Đức phu quân nào cũng muốn "phu nhân" của mình  trông đẹp đẽ dễ thương, và ngược lại "phu nhân" nào cũng muốn “phu quân” của mình trông đẹp trai bảnh bao . Người vợ nên để ý đến vẻ đẹp bề ngồi, mà cũng nên để ý tới cách ăn mặc của chồng mình nữa.
    Như tôi đã nói trước đó, một người vợ nên chú tâm đến mọi lĩnh vực trong đời sống chồng mình và tìm mọi cách để giúp chồng làm những việc Chúa đã kêu gọi anh ta. Chồng bạn sẽ cảm thấy mình thoả mái hơn khi anh ta biết mình trông bảnh trai, và điều đó sẽ giúp anh ta làm việc hăng hái hơn. Tôi đã thấy cách ăn mặc của một số ông hầu việc Chúa, và tôi tự hỏi không biết vợ của họ có để ý gì đến quần áo của chồng không.  Ai cũng biết là nếu nhìn vào tủquần áo của nam thì không băng tủ quần áo của nữ được, thậm chí trong đó có nhiều cái củ quá không mặc được. Tâm trí người nam thường nghĩ về nhiều thứ khác hơn là quần áo. Tôi thường đi mua sắm với nhà tôi vì nhà tôi không sành trong việc lựa màu sắc và sắp xếp tủ quần áo. Tôi vui vẻ giúp nhà tôi nên chọn mua bộ quần áo nào. Giúp nhà tôi theo cách này là một cách mà tôi hỗ trợ cho nhà tôi rảnh rang đi ra giúp đỡ người khác. \
    Có nhiều cách thực tế mà bạn có thể giúp đỡ chồng mình trở thành người tốt nhất. Hỗ trợ sự kêu gọi của chồng không chỉ là cầu nguyện mà thơi, mặc dù cầu nguyện có lẽ là việc quan trọng hơn hết mà bạn có thể làm cho chồng. Thế nhưng, Đôi khi làm những việc nhỏ cũng thật sự giúpchồng mình và bày tỏ cho anh tabiết là bạn yêu thương chăm sóc  anh ta.
    Chẳng hạn, có bao nhiêu người trong các bạn là những người vợ tặng một nụ hơn cho chồng trước khi anh ta đi làm buổi sáng cũng như chiều anh ta đi làm về? Nếu bạn chưa làm việc này thì nên làm  đi. Một số bà vợ cũng làm việc với chồng và gần chồng suốt ngày. Tuy nhiên, nếu gặp trường hợp này, thì có bao nhiêu lần bạn cùng đi tới mà hơn anh ta một cái rồi Nói, "Em thật yêu anh. Anh vô cũng quý giá đối với em, và em sẽ ủng hộ mọi việc anh đang làm cho Chúa?" Người chồng cần biết vợ mình yêu thương và ngưỡng mộ chàng. Anh ta cần biết vợ mình kính trọng mình. Còn người vợ, bạn cần nói với chồng luôn là bạn yêu mến chăm sóc anh ta cũng như quan tâm đến mọi lĩnh vực trong đời sống anh ta. Trong I Phi 3:2 Nói người vợ phải kính trọng chồng mình. Há không phải chúng ta ước ao như thế sao? Tôi ước ao là tôi có thể bày tỏ như thế, song tôi chưa có thể làm trọn được. Không người nữ nào trong chúng ta có thể làm  trọn. Tuy nhiên, tất cả chúng ta có thể tăng trưởng lớn lên trong Lời của Chúa và cứ ngày càng trở thành con người như Chúa muốn. Chúa muốn người nữ chúng ta sống cuộc đời tin kính trước mặt chồng chúng ta (1Phi 3:1).

    Tôi đã thảo luận về đề tài hỗ trợ sự kêu gọi của chồng với nhiều nhóm phụ nữ. và tôi thường nghe lời bình, "Vâng, tôi cũng là một người hầu việc Chúa. Tại sao tôi lại phải lo những thứ này cho chồng tôi. Tôi cũng quan trọng như anh ta chớ bộ. Lẽ ra anh ta phải làm những việc này cho tôi mới phải chớ." Ai quan trọng hơn ai không thành vấn đề. Vấn đề là chồng bạn là đầu trong gia đình, nên bạn cần xem anh ta như người đứng đầu. Một số phụ nữ xem nghề nghiệp và sở thích của họ ở vị trí trước tiên,  và họ đặt mình làm đầu trong hôn nhân thay vì chồng họ là đầu.Tuy nhiên, thái độ đó hồn tồn sai trật. Nếu bạn có cảm tưởng như vậy, thì bạn cần cầu nguyện thêm để Chúa phán với lòng bạn. Hiển nhiên, người vợ cũng có những nhu cầu, và chồng phải giúp đỡ nhu cầu của vợ mình. Cả chồng lẫn vợ đều có những trách nhiệm và không ai được lơ là trách nhiệm của mình. Do đó, hỡi những người vợ, nếu bạn đoan chắc là bạn vâng phục Chúa và làm trọn phần việc của bạn, Chúa sẽ ban thưởng cho bạn. Vâng lời và trung tín với Chúa cũng như Lời Ngài luôn luôn được ban trả lại. Trong hôn nhân chúng tôi, tôi luôn muốn đặt nhà tôi làm đầu.  Tôi thấy tôi phải có bổn phận khích lệ nhà tôi trong sự kêu gọi của Chúa và "đỡ tay nhà tôi lên". Người chồng cần vợ nâng đỡ khích lệ, và anh ta cần biết bạn đứng chung với anh ta và tin tưởng anh ta. Anh ta cần biết là cả khi những lúc khó khăn anh ta có một người đứng chung với anh ta và tin tưởng anh ta bất kể hoàn cảnh nào có thể xảy đến cho đời sống anh ta. Như đã Nói trước đó, một người vợ có thể xây dựng hay phá đổ chồng mình. Vậy tại sao không trở nên một phần hữu ích cho đời sống chồng và giúp đỡ chồng thành con người hồn thiện nhất? Hãy thường Nói với chồng bạn là bạn yêu thương anh ta và bạn cảm tạ  Chúa đã ban anh ta cho bạn. Hãy nói cho anh biết là bạn chỉ có một mình anh ta ở cõi đời này mà thôi. Việc Nói những lời yêu thương  khích lệ sẽ là yếu tố quan trọng để  bày tỏ sự ủng hộ chồng và tạo ra sự hiệp một cùng sự thoả nguyện trong hôn nhân của bạn. Và Đức Chúa Trời sẽ ban thưởng bội hậu cho sự vâng lời khi mà bạn trung tín hỗ trợ sự kêu gọi của chồng mình.

    ORETHA HAGIN


    ÂN HUỆ LỚN HƠN GIÁ TRẢ


    Kết quả hình ảnh cho ÂN HUỆ LỚN HƠN GIÁ TRẢ

    Dịch giả : NGÔ MINH HÒA
    Cuốn Sách Dành Cho Các Vợ Mục Sư, Các Nữ Chấp Sự, Các Bà Mẹ Cơ Đốc và Các Tín Đồ “Phái Yếu”


    (Bấm vào Link bên dưới để đọc sách mỗi chương)

    Chương 3
    Nêu Gương Tin Kính Ở Nhà

    Khi Chúa bảo nhà tôi bắt đầu chức vụ ở công trường, chúng tôi quyết định là tôi phải ở nhà để tạo cho bầu không khí trong gia đình ấm cúng đối với con cái. Chúng tôi không muốn con cái đi lại trong công tác khi chúng Còn trẻ. Chúng tôi muốn chúng đến trường để học tập và biết hồ đồng với các rẻ
    em khác. Chúng tôi cũng muốn con cái đến trường để chúng biết cách sống ở thế gian. Cơ đốc nhân không thuộc thế gian, nhưng chắc chắn chúng ta Còn sống ở thế gian (Giăng 7:12-16). Chúng tôi biết rõ con cái chúng tôi mai nầy sẽ ra đời  và sẽ học được cách đối diện vớicuộc sống mà vẫn Còn giữ được đức tin của nó. Bất kể là cha mẹ cố gắng che chở cho con cái mình bao nhiêu chăng nữa, mai nầy con cái họ vẫn phải đối diện với cuộc sống. Thật là buồn khi trẻ con được bảo bọc hồn tồn khỏi thế gian, vì mai nầy con trẻ lớn lên và bị đẩy vào một thế giới vơ cùng rộng lớn, thì nó không biết xử sự như thế nào và có thể đi lung tung mà không có hướng đi đúng trong cuộc sống. Thật là buồn để thấy con trẻ lớn lên mà không được chuẩn bị đáp ứng những thách thức chúng phải đối diện.
    Vậy nên trong lúc nhà tôi đi lại trong chức vụ, tôi phải ở nhà khoảng tám năm, và tôi phải sống ở nhà với con cái. Dĩ nhiên, cả gia đình chúng tôi cũng đi lại trong suốt những tháng hè, vì khi đó con cái không đến trường. Nuôi dạy con cái tự nó là một sự kêu gọi rồi. Có nhiều thách thức liên quan đến việc nuôi dạy con cái, đặc biệt nếu bạn là một người cha, người mẹ đơn độc, hoặc là một người mẹ giống như trường hợp của tôi có chồng đi lại trong chức vụ. Trong khi nhà tôi đi vắng, tôi vừa là mẹ vừa là cha đối với con tôi. Tôi lo cho chúng đến trường và tạo mơi trường tốt ở nhà. Thế nhưng tôi cũng đảm bảo cho con cái chúng tôi có một gia đình cơ đốc gương  mẫu. Mẹ con tôi luôn dự nhóm  trung tín, cả khi nhà tôi đi vắng. Trung tín dự nhóm Hội Thánh của bạn là điều rất quan trọng. Từ trước đến giờ Kenneth và tôi luôn luôn là những người gắn bĩ với Hội  thánh địa phương. Đức Chúa Trời hoạch định Hội Thánh là nơi chúng ta được nuôi dưỡng phần thuộc linh và được dạy dỗ Lời Đức  Chúa Trời. Điều đó không có nghĩa là bạn không thể được nuôi dưỡng thuộc linh trong thì giờ ở riêng với  Chúa và đọc Kinh Thánh tại nhà. Song không dự nhóm Hội Thánh, bạn không thể nào tăng trưởng thành một cơ đốc nhân như bạn muốn.
    Suốt thời gian nhà tôi đi xa để hầu việc Chúa, tôi dắt hai con tôi đến nhà thờ hầu như là mỗi khi cửa nhà thờ mở. Con cái không bao giờ bực bội, vì trong suốt đời sống của chúng, chúng được huấn luyện là dự nhóm Hội Thánh là điều bắt buộc. Vào Chúa nhật con cái tôi không hề hỏi tôi "Mẹ ơi, hôm nay mình có đi nhóm không?" Vì luôn luôn có một luật trong nhà tôi là chúng ta phải đến Hội Thánh nhóm. Hai con tôi lúc nào cũng muốn đến Hội Thánh. Chúng nó muốn đến dự nhóm Hội Thánh, và chúng muốn kết thân với các loại bạn nào yêu mến Chúa giống như chúng. Tôi nghĩ một trong những lý do mà con tôi thích kiểu đó là vì tôi giữ chúng ở một Hội Thánh khi chúng Còn trẻ và đó là nơi chúng làm cho phần lớn đám bạn chúng tăng trưởng.
    Khi nào tôi cũng quan tâm đến những đứa bạn mà con cái tôi chọn chơi. Khi hai con tôi lớn lên, tôi biết những đứa bạn chúng kết thân, và thường tôi biết chúng ở đâu đang làm gì vì chúng hầu như khi nào cũng mời bạn chúng về nhà chúng tôi trị chuyện. Có nhiều hôm vào cuối tuần và vào buổi chiều sau giờ tan học nhà tôi chật ních người. Vậy mà tôi thích cái cảnh như vậy. Tôi luôn Nói với con tôi, "Hãy rũ bạn bè đến đây trị chuyện. Khi nào các con muốn chúng nó đến, nhà mình luôn mở cửa". Căn nhà là nhằm mục đích để sống và vui chơi. Nói cho cùng, tôi đang sống cho ai nếu không phải là cho gia đình tôi sao?
    Tôi luôn để cho hai con tôi chơi giỡn khi chúng rũ bạn bè về nhà chúng tôi. Tôi không sợ nhà cửa sẽ dơ dáy và tôi ít khi than phiền chúng về điều đó. Đúng! Tôi biết nhà cửa sẽ dơ dáy. Thế nhưng, tôi luôn dạy các con cái tôi biết dọn sạch sẽ những dơ bẩn để không gặp phải nan đề. Việc bạn khó chịu về căn nhà bạn trông làm sao đâu thì không gì là tội lỗi. Thật ra, bạn phải ước ao căn nhà mình trông đẹp đẽ và bạn nên làm mọi sự có thể được để đảm bảo căn nhà sạch sẽ và cứ sạch luôn. Nếu bạn không dọn sạch nhà cửa bạn, không giữ cho nó trông đẹp đẽ, việc đó sẽ lây sang các lĩnh vực khác trong đời sống bạn; nó cũng chứng tỏ là đời sống bạn không có ngăn nắp. Cuộc sống không phải tồn là thuộc linh thơi; những điều thực tế cũng quan trọng vậy.
    Vậy nên giữ cho nhà cửa bạn sạch sẽ và trông đẹp đẽ thì không gì là tội lỗi. Nhưng việc bạn bực bội khó chịu về việc con cái mình rũ bạn bè chơi giỡn ở nhà là điều không đúng. Có nhiều thứ Còn  quan trọng hơn là việc giữ cho căn nhà khi nào cũng ngăn nắp trật tự. Một căn nhà có thể luôn được giữ sạch. Thế nhưng điều rất quan trọng là tạo cho được một mái ấm gia đình bạn. Nếu con cái bạn lớn lên trong một bầu không khí gia đình đầm ấm, thì ngay cả khi trưởng thành chúng sẽ luôn có những kỷ niệm đẹp đẽ về gia đình. Do đó, tôi biết rõ con cái tôi ở đâu và chúng chơi với ai, vì chúng tôi luôn cho phép bạn bè của con chúng tôi đến chơi bất cứ khi nào. Dĩ nhiên, khi con chúng tôi không ở nhà, tôi luôn biết được chỗ để tìm chúng. (Cậu Ken Jr. thích thể thao và là một vận động viên chính cống. Nên nếu cậu ta không có nhà, tôi biết ngay là tôi có thể tìm đến nơi đội banh đang chơi). Tất nhiên tôi không biết mọi việc con tôi làm, mà con cái tôi cũng không phải là số một. Thế nhưng, tôi cố gắng hết sức để biết được chúng đang giao du với bạn bè tốt vì nếu con cái trà trộn với đám bạn hư hỏng, chúng sẽ khởi sự bắt chước những thĩi hư tật xấu mà có thể rất nguy hại đến chúng. Mặc dù tôi biết các bạn của con tôi là ai, điều đó không có nghĩa là tôi luôn kiểm sốt con cái tôi, không cho nó tự suy nghĩ hay được tự do gì cả. Thật là tốt để cho con cái tự chúng quyết định bởi vì điều đó sẽ giúp chúng đưông đầu với cuộc sống dạn dĩ hơn khi chúng thành người lớn. Tôi tin tốt nhất là nên dạy cho con cái phân biệt giữa đúng và sai hơn là dạy nhiều điều đừng nên làm và nên làm. Nếu bạn dạy con cái phân biệt giữa đúng và sai, chúng sẽ có khả năng thực hiện các quyết định đúng khi chúng ở một mình. Ngược lại, nếu bạn dạy cho con cái bạn đừng làm điều này hay phải làm điều kia, hay dạy các nguyên tắc chúng không hiểu,  chúng có thể lớn lên nổi loạn cùng bạn và Đức Chúa Trời. Con cái chúng tôi luôn được dạy dỗ phải kính trọng Đức Chúa Trời. Chúng cũng được dạy dỗ phải kính trọng sự kêu gọi của Đức Chúa Trời trên đời sống cha của chúng. Con cái chúng tôi hiểu được những việc Chúa đã kêu gọi cha của chúng vì chúng tôi chia sẻ với chúng và chúng tôi làm cho chúng cảm nhận những điều đó và là một phần tử để hồn thành sự kêu gọi đó.
    Hai con tôi không than phiền hay bực bội về sự kiện là cha chúng đang ở trong chức vụ và không thể ở nhà với chúng nhiều như cha chúng muốn. Lẽ tự nhiên, điều đó không dễ dàng đối với chúng vậy mà khi nào chúng cũng thật sự thản nhiên về việc đó. Điều đó không có nghĩa là con cái chúng tôi không có nhờ cha, thật ra chúng nhớ cha chúng rất nhiều, thế nhưng chúng hiểu được những việc Chúa kêu gọi cha chúng làm. Và điều đó đã giúp ích rất nhiều. Chúng tôi cố gắng tạo ra một cuộc sống gia đình bình thường cho hai con tôi, và chúng là những đứa trẻ hạnh phúc. Nhà tôi có kể một câu chuyện về một lần nọ nhà tôi đen cậu Ken Jr. đi theo vào dịp lễ giữa Xuân. Một hôm cậu Ken Jr. khóc hỏi cha tại sao cha không ở nhà giống như những người cha khác. Nhà tôi mềm mại giải thích tại sao, rồi sau cha con cùng quỳ gối cầu nguyện. Điều đó thoả đáp những thắc mắc của cậu Ken Jr. Nó hiểu nên không hề thắc mắc tại sao cha nó khôngthể luôn ở nhà với nó nữa.  Có người cha đi lại trong chức vụ là điều mất mát cho cậu Ken Jr.  hơn là cơ Pat. Tôi nghĩ vắng cha thì các cậu trai gắp khó khăn hơn vì các cậu trai khi lớn lên cần hình ảnh người cha. Thế nhưng cậu Ken Jr. rất hài lòng về sự kiện cha nó có chức vụ lưu động. Cậu Ken Jr. không có bực bội, tham phiền, vậy mà thỉnh thoảng tôi nhìn khuôn mặt cậu bé bỏng của nó và hiểu được là nó muốn cha nó ở nhà. Tôi đốn chắc con trai tôi có nhiều điều muốn tâm sự với cha nó mà nó không thể tâm sự với tôi được. Khi thấy điều đó, lòng tôi thật xót xa. Mà vì tôi biết Chúa đã bảo nhà tôi bước vào chức vụ lưu động, nên dễ dàng trung tín hơn. Chúa đã giúp chúng tôi vượt qua những khó khăn này, và Chúa đã tái diễn điều đó nhiều lần cho chúng tôi trong nhiều năm. Nhiều khi phải có những sự hy sinh trong chức vụ. Thế nhưng, nếu bạn than phiền vì cớ những hy sinh đó, nó sẽ để lại ấn tượng xấu nơi con trẻ. Chẳng hạn, có nhiều lúc nhà tôi vắng nhà mà mẹ con tôi chỉ Còn  một vài đồng tiền lẻ cho hơn một tuần, chờ cho đến khi nhà tôi giảng buổi nhóm kế tiếp. Vậy mà tôi chưa hề than với chồng tôi, và cũng chưa hề Nói với con cái tôi là  nhà mình hết tiền. Vì thế, các con tôi điều biết khi nào tôi cũng có nhiều tiền. Đối với con trẻ, có những đòi  hỏi liên tục về tiền bạc vì chúng cần áo quần, dụng cụ học hành, và tiền phụ thu cho các hoạt động của trường và Hội Thánh. Tôi luôn thưa với Chúa, "Chúa ơi! bằng cách nào đó Ngài phải trang trải số tiền này vì con sẽ không cúp tiền của con cái con". Và Chúa luôn mở đường; Ngài luôn tiếp ứng vì Ngài rất là thành tín. Do đó, con cái tôi không bị “cúp” tiền. Tôi chưa hề than vãn cái việc chúng tôi đang ở trong chức vụ và chúng tôi phải hy sinh. Vâng, có những lúc chúng tôi không có tiền, không có nhiều thức ăn, và con cái thì không đủ áo quần để mặc. Tuy nhiên, chúng tôi luôn vượt qua được những lúc khó khăn này. Những lúc khó khăn không bao giờ dai dẳng hơn ân huệ lủng lẳng của Chúa dành cho chúng ta. Vậy nên, dù chúng tôi phải hy sinh trong chức vụ, chúng tôi luôn dạy con cái rằng hầu việc Chúa là tuyệt vời. Chúng tôi không muốn chúng thấy hình ảnh xấu về chức vụ. Tôi đã nghe nhiều vợ của mục sư Nói, "Thằng con xấu số của tôi.
    Chúng phải hy sinh vì chúng tôi đang ở trong chức vụ. Nó không thể làm việc này, việc kia được." Tôi chưa hề Nói với con cái tôi là Cha mẹ không đủ sức mua cho chúng những điều chúng cần. Kenneth và tôi luôn Nói với con cái là Chúa sẽ đáp ứng những nhu cầu của nhà mình. Vậy nếu tôi Nói với chúng là chúng tôi không đủ sức lo những thứ gia đình cần, chúng sẽ nghĩ, “Ồ! Chúa sẽ không tiếp ứng cho gia đình mình.” Tôi không muốn chúng nghĩ kiểu đó vì Chúa luôn luôn tiếp trợ cho chúng tôi khi chúng tôi ngửa trông và tin cậy nơi Ngài. Đức Chúa Trời luôn thành tín.
    Con cái chúng tôi được biết về sự thành tín của Đức Chúa Trời khi chúng lớn lên. Chúng không chỉ kính trọng những công việc của Chúa mà Còn kính trọng lo cho nhà tôi và tôi. Chúng vơ cùng quí báu đối với chúng tôi. Nhà tôi dạy cho chúng Lời Chúa khi chúng Còn trẻ, và trong lúc nhà tôi đi vắng, mẹ con tôi không hề ngưng đọc Kinh Thánh và cầu nguyện mỗi ngày trước khi các con tôi đến trường. Pasty là một bé gái hiền lành và dễ thương. Còn Ken Jr. giống cha của nó, rất là lanh lẹ, nhưng khi nào cũng là người hiền hồ. Thậm chí trong những năm Còn  niên thiếu, Ken Jr. rất quan tâm tới tôi. Nó luôn hứa chắc là vào những dịp lễ và dịp đặc biệt không để tôi một mình. Chúa chúc phước cho gia đình tôi bằng nhiều cách vì chúng tôi vâng theo ý muốn Ngài. Hai con chúng tôi đều được cứu và đầy dẫy Thánh Linh ở tuổi ấu thơ và cả hai đều hết lòng yêu Chúa. Tôi thật sự không thúc ép hai đứa quyết định điều gì liên quan đến Chúa. Tôi để Chúa làm điều đó. Điều tôi làm là chỉ khuyến khích chúng hầu việc Chúa và trung tín với Hội Thánh nhà của  chúng. Kenneth và tôi cảm thấy có bổn phận dạy cho con cái trung tín trong những việc nhỏ khi chúng Còn trẻ, vì tôi biết khi chúng lớn lên điều đó sẽ giúp chúng trung tín trong những việc khác. Nếu bạn huấn luyện và đặt Lời Chúa trong con cái mình khi chúng Còn trẻ, thì khi chúng lớn lên thì chúng có thể phạm một số lỗi lầm, nhưng chúng sẽ không bị thế gian lơi cuốn. Thậm chí khi chúng trưởng thành nếu có phạm lỗi lầm rồi bắt đầu quay khỏi Chúa, chúng sẽ trở lại vì cớ Lời Chúa mà bạn đã rĩt vào chúng.
    Đúng, trẻ con phải ra trẻ con, Còn thiếu niên phải ra thiếu niên. Và chúng nó không phải khi nào cũng làm đúng hết mọi thứ. Chúng phải lớn lên giống như mọi người. Nhưng nếu bạn dạy con cái mình cách đúng đắn và chỉ cho chúng biết tình yêu của Chúa khi chúng Còn trẻ thì, khi chúng trưởng thành chúng sẽ không quay khỏi Chúa. Huấn luyện con cái bạn về những công việc của Chúa thì thật quan trọng, mà cầu nguyện cho chúng cả khi chúng trưởng thành lại cũng quan trong như vậy. Nếu bạn làm trịn bổ phận mình ở nhà và cầu nguyện cho con cái mình,  thì thậm chí khi chúng bị cám dỗ để phạm tội, chúng sẽ cảm nhận được một chút "thơi thúc" bên trong của Đức Thánh Linh để dẫn chúng ta vào con đường ngay thẳng. Tôi nhớ lúc cậu Ken Jr. ở tại Taipei - Đài Loan, đang phục vụ  cho quân đội Mỹ trong suốt thời gian chiến tranh Việt Nam. Một lần nọ nó viết cho tôi một lá thơ, cảm ơn tôi về tấm gương điển hình mà cả nhà tôi lẫn tôi đã nêu cho nó khi nó Còn là một đứa trẻ. Nó cảm ơn tôi về việc kèm cặp nó đi nhóm lại suốt những năm cha nó đi lại để hầu việc Chúa, những lúc mà rất khó để dự nhóm điều đặn. Trong lá thơ Ken Jr. thú thật là đang khi ở nước ngồi nó đã bị cám dỗ phạm một số tội lỗi, mà nó không phạm là nhờ tấm gương nó thấy được khi nó Còn trẻ. Điều gì thoả nguyện hơn cho một người mẹ khi biết con cái mình đang cùng đi với Chúa trong lúc trưởng thành là nhờ những tấm gương tốt chúng học được ở nhà lúc Còn nhỏ. Dĩ nhiên, kỷ luật cũng đóng một vai trị quan trọng trong việc dưỡng dục con cái. Và kỷ luật bắt đầu tại nhà chứ không phải tại hội  thánh hay trường học. Tôi là người chủ trưông áp dụng kỷ luật ở nhà chúng tôi, chủ yếu là vì tôi gần gũi con cái hơn là nhà tôi. Như tôi đã  Nói, con cái tôi không phải là số một, mà chúng cũng không phải là khó kỷ luật. Chúng rất nghe lời, và chúng chưa bao giờ nổi loạn cùng nhà tôi và tôi.
    Tôi nghĩ một lý do mà một số đứa trẻ bất tuân và nổi loạn là vì chúng không thấy tấm gương tốt bày tỏ ở nhà. Nhiều khi chúng không thấy cha mẹ chúng chứng tỏ loại tình yêu của Chúa. Chẳng hạn, nếu một người chồng, người vợ không ăn ở trong tình yêu thương   với nhau, điều đó sẽ làm bằngchứng sờ sờ cho con cái họ. Nó sẽ bị lộ ra. Một người chồng, người vợ mà không bày tỏ tình yêu thương  với nhau là đang nêu gương xấu cho con cái họ.
    Nếu bạn là người cha, người mẹ không bày tỏ chút tình yêu thương nào với người chồng, người vợ của mình thì làm sao bạn có thể mong con cái mình bày tỏ tình thương với người khác? Ngược lại nếu vợ chồng yêu thương tử tế với nhau, con cái họ lớn lên cũng tử tế yêu thương . Dầu bạn có muốn tin điều đó hay không, thì con cái bạn sẽ bắt  chước điều bạn làm. Chúng sẽ bắt chước bạn vì chúng chỉ biết được những gì chúng thấy nơi bạn. Nói cho cùng, ai sẽ huấn luyện con cái bạn khác hơn là bạn, là cha mẹ của chúng? Vậy, hãy nêu gương tốt và ăn ở trong tình yêu thương với vợ hoặc chồng bạn cũng như con cái bạn. Việc cha mẹ phải sống đời sống cơ đốc cho con cái  mình thấy rất là quan trọng, đặc biệt nếu họ  đang ở trong chức vụ. Trong những ngày đầu chức vụ, nhà tôi thấy nhiều người hầu việc Chúa không làm như vậy. Họ nêu gương xấu trước mặt con cái họ và việc đó làm hại đời sống thuộc linh của các đứa trẻ này. Một cách mà cha mẹ có thể nêu gương xấu trước mặt con cái họ là Nói chuyện tầm phào và chỉ trích kẻ khác. Vậy nên, bạn đừng bao giờ Nói xấu về người khác trước mặt con cái bạn. Bạn có thể nghĩ con cái bạn đang Còn nhỏ, không thể hiểu điều bạn đang Nói. Vậy mà khi chúng lớn lên, chúng  sẽ hiểu, và chúng sẽ nhớ thế nào bạn Nói về người khác. Một lần nọ lúc Ken Jr. khoảng mười hai tuổi, nhà tôi chở nó theo để đến một buổi nhóm vì Ken Jr. được nghỉ học. Hai cha con đang ở tư thất mục sư của Hội Thánh Kenneth đang hầu việc Chúa. Một ngày nọ khi hai Cha con đang ngồi tại bàn ăn tối, vị mục sư của Hội Thánh đó đang Nói xấu về một số tín đồ và chấp sự của Hội Thánh ông. Nhà tôi kể lại là nhà tôi cứ uan sát để xem thử nó phản ứng  thế nào. Cuối cùng nhà tôi Nói với vị mục sư này, "Thà anh mắng  trước mặt con trai tôi, Còn hơn là chỉ trích người khác trước mặt nó." Những điều mục sư này Nói về tín đồ và chấp sự của hội thánh ông có thể là đúng, tuy nhiên, Nói cách tiêu cực về người khác là để lại ấn tượng xấu nơi tâm trí trẻ nhỏ. Nếu con cái nghe cha mẹ chúng ngồi lê Đôi mách và chỉ trích người khác thì chúng lớn lên cứ nghĩ cái lề thĩi đó là đúng. Thế nhưng việc đó không đúng. Chúng ta nên cầu nguyện cho người khác, chứ không nên Nói về người khác. Chúng ta cần cầu nguyện cho nhau. Cầu nguyện cho người khác là một phần của việc bước đi trong tình yêu thương và nêu gương tốt. Thế nhưng nếu bạn không bước đi trong tình yêu thương và lúc nào cũng ngồi lê Đôi  mách và chỉ trích thì con cái bạn sẽ làm y như vậy, vì bạn là tấm gương của chúng. Như tôi đã Nói, một số cha mẹ, ngay cả những người hầu việc Chúa, không nêu gương tốt cho con cái họ. Và họ không bày tỏ cho con cái họ loại tình yêu của Chúa. Một số bậc Cha mẹ quá hà khắc với con cái họ hoặc không để ý gì đến con cái mình. Vậy nên, con cái mà không được cha mẹ yêu thương thì khi lớn lên chúng sẽ không biết  cách chia sẻ hay đón nhận tình yêu thương một cách đúng đắn. Kenneth và tôi luôn quyết định là chúng tôi dành nhiều tình yêu cho con cái chứ không để mất chúng vì cớ chức vụ. Chúng tôi đã chứng kiến nhiều đứa con của người hầu việc Chúa lớn lên nổi loạn cùng Chúa và sa ngã khỏi Chúa, vì khi Còn nhỏ chúng bị cha mẹ bỏ lơ. Vậy nên Kenneth và tôi quyết định không để điều đó xảy ra trong gia đình chúng tôi. Trước khi lấy nhau, Kenneth và tôi bàn về cách chúng tôi sẽ nuôi dạy con cái. Một trong những điều mà nhà tôi Nói với tôi, "Tại sao mình đi ra đem con người ta được cứu mà để chính con mình xuống địa ngục?" Sau đó chúng tôi quyết định không bao giờ bỏ lơ con cái.
    Khi nhà tôi Còn là một đứa trẻ, đời sống gia đình nhà tôi bị tiêu tan. Nhạc phụ nhà tôi đã để lại bốn đứa con thơ cho người mẹ nuôi. Cuối cùng mẹ của nhà tôi bị suy nhược thần kinh và mờ mắt nên không Còn chăm lo cho con cái mình được nữa. Vậy nên, nhà tôi hầu như lớn lên như một đứa trẻ mồ cơi, một số anh em của nhà tôi sống ở chỗ này, Còn một số sống ở chỗ khác. Nhà tôi lúc nào cũng mong đợi đến lúc mình lớn lên và có một gia đình riêng. Kenneth bắt đầu giảng lúc mười bảy tuổi. Trong những ngày này, một người được mời giảng tại một Hội Thánh thường ở lại nhà của mục sư. Một điều Kenneth để ý khi ở lại nhà của các mục sư là nhiều mục sư và vợ họ bận rộn với công việc trong chức vụ đến nỗi họ thường bỏ lơ giúp đỡ chính con cái họ. Trong số các vị mục sư này đi suốt ngày, tối về nhà nên không thì giờ ở với con cái. Nhiều khi các vị này mệt mỏi sau một ngày làm việc mệt nhọc, nên họ hố ra bực bội và khó gần gũi. Họ trút hết những bực bội lên con cái và con cái họ phải gánh chịu điều đó. Đó là lý do tôi luôn đặt gia đình lên ưu tiên hàng đầu. Khi con cái chúng tôi Còn quá nhỏ, tôi để hầu hết thời gian để chăm lo chúng.
    Tôi tham dự buổi nhóm của các bà, và tôi cũng tham gia nhiều công tác của Hội Thánh, song tôi đảm bảo là con cái tôi không phải gánh chịu. Cưông vị của tôi là đảm bảo cho con cái tôi được chăm lo chu đáo trước tiên, trước khi tôi tham gia vào công việc chức vụ. Tôi vẫn là một phần tử của chức vụ nhà tôi, vì tôi hỗ trợ và cầu nguyện cho nhà tôi, mà tôi cũng giữ cho mọi việc trơi chảy êm xuơi ở nhà. Vậy nên Kenneth và tôi quyết định đặt điều nào trước tiên ra trước tiên, chứ không bỏ lơ con cái. Một điều tôi hay làm với nhà tôi là đi theo nhà tôi lúc thăm viếng Hội Thánh. Kenneth không có đi thăm viếng nhiều như các  mục sư khác vì nhà tôi luôn dạy dỗ dân sự để tự họ đến với Lời Chúa và tự họ tin cậy Chúa. Họ lớn lên trong những công việc của Chúa và họ không cần lúc nào cũng phải được người khác cầu nguyện hay chỉ dẫn cho. Nếu các tín hữu Hội Thánh chúng tôi cần chúng tôi, chúng tôi có ở đó với họ vì đó là trách nhiệm của chúng tôi và vì chúng tôi yêu mến họ. Thế nhưng, chúng tôi không có chiều chuộng họ bằng cách thăm viếng họ liên tục.
    Kenneth cũng không hề thăm viếng hay cố vấn một người nữ nếu người đó ở một mình, vì ma quỷ sẽ dùng điều đó để bắt đầu loan tin thất thiệt. Một người hầu việc Chúa mà thăm viếng hay cố vấn cho một người nữ ở một mình là điều không hay. Kenneth luôn mong tôi giúp đỡ trong lĩnh vực  này, vì vậy tôi thường đi thămviếng với nhà tôi. Giữ nhà và nuôi dạy con cái là công việc chiếm hết thời gian, nên khi tôi cùng đi thăm viếng với nhà  tôi, thì nhà tôi luôn giúp tôi làm công việc nhà. Nhà tôi lo phần lớn công việc nội trợ trong khi tôi lo tắm rửa mặc áo quần cho con cái. Chúng tôi luôn đem con cái cùng đi thăm viếng Hội Thánh, hoặc chúng tôi đem gửi con cho bà nội vì lúc đó  chúng tôi không có người giữ trẻ (từ đó trở đi chúng tôi không biết người giữ trẻ là gì). Vì nhà tôi giúp chúng tôi trong công việc nội trợ, nên khi chúng tôi rời khỏi nhà đi  thăm viếng vào buổi sáng, thì tư thất mục sư lúc nào cũng khangtrang sạch sẽ. Chúng tôi luôn cố gắng nuôi dạy con cái đúng theo Lời Đức Chúa Trời và ngay từ lúc con cái chúng tôi Còn rất nhỏ, chúng tôi bắt đầu dạy cho chúng về Đức  Chúa Trời. Tôi nhớ trước khi con cái chúng tôi bắt đầu đến trường đi học, nhà tôi đọc các truyện tích  thiếu nhi cho chúng. Cậu Ken Jr. có thể trả lời mỗi câu hỏi trong các sách nầy. Nó trả lời chớp nhống.  Cơ Pat thì có tính khác hơn cậu Ken Jr. Nó ngồi xuống lắng nghe nhà tôi đọc và nó cũng biết trả lời. Nhưng mà cơ Pat Còn e dè không thích trả lời to tiếng như cậu Ken Jr.. Chúng tôi huấn luyện con cái chúng tôi trong những điều kiện thuộc linh mà cũng huấn luyện trong những điều kiện tự nhiên nữa. Chẳng hạn, tôi dạy hai con  tôi cách làm công việc gia đình khi chúng Còn trẻ, tôi bắt chúng làm giúp tôi rửa và lau khơ chén dĩa. Con cái phải được dạy để biết cách gánh vác trách nhiệm vì điều đó  xây dựng lòng tin nơi chúng. Tôi nghĩ con cái của những người hầu việc Chúa khi lớn lên có nhiều trách nhiệm hơn những đứa trẻ khác vì con cái của những người hầu việc Chúa lúc nào cũng phải khát khao nêu gương tốt. Đó là một trách nhiệm lớn, không phải lúc nào cũng dể. Thế nhưng nếu con cái của người hầu việc Chúa trung tín với Chúa và với sự kêu gọi của cha mẹ, chúng cũng sẽ được khen thưởng. Tôi luôn Nói với con tôi, "Đừng bao giờ làm bất cứ điều gì tạo ra vết nhơ trên chức vụ cha con. Hãy  giữ đời sống ngay thẳng với Chúa và sống đúng đắn cùng nêu gương   tốt cho bạn bè con". Vâng, tôi biếthai con tôi là những đứa trẻ bình thường và Đôi khi chúng pha trị tinh nghịch. (Cậu Ken Jr. thường Nói là nó nghĩ tôi có tới bốn mắt).  Các con tôi không phải là thiên sứ; chúng không phải là số một. Thế nhưng chúng kính trọng những công việc của Chúa, và chúng cố gắng nêu gương tốt trước mặt mọi người. Khi hai con tôi đến trường tư trong một năm, chúng học cùng lớp với các con mục sư. Như nhà tôi thường kể lại, cậu Ken Jr. về nhà kể cho cha nó nghe là vấn đề rắc rối nhất mà nhiều thầy giáo gặp phải là với những đứa con mục sư. Ken Jr. Nói với cha nó, "Cha mẹ  của những đứa nầy không hề tin tưởng con cái họ, và những đứa trẻ nầy sống nhờ vào lòng ước mong của cha mẹ". Tại trường cao đẳng Kinh Thánh cậu Ken Jr. cũng để ý thấy iều tưông tự như vậy. Ken Jr. bắt  đầu lái xe hơi khi nó Còn 6 tuổi. Một số bạn học cao đẳng của nó hỏi, "Chẳng lẽ cha mầy để mầy lái xe khi mầy mới 6 tuổi sao?" Ken Jr. đáp lại, "Dĩ nhiên, lúc tao 6 tuổi, tao chở mẹ và chị tao đi một mạch từ Texas đến Oregon". Nhiều đứa bạn của Ken Jr. Nói, "Bố tao không hề cho phép tao lái xe hơi. Ông sẽ la nếu tao đòi lái". Điều đó không hay, vì khi làm vậy chứng tỏ cho con cái là cha mẹ không tin tưởng nơi con cái, và điều đó cũng xúc phạm đến lòng tự tin của chúng. Khi con cái bạn Còn nhỏ, hãy luôn quả quyết là chúng xứng đáng làm một điều gì đó. Nếu trước đây bạn chưa quen làm vậy, bây giờ bạn hãy khởi sự xây dựng lòng tin nơi con cái mình. Hiện tại dẫu con cái bạn dường như hành xử có tồi  tệ gì đi nữa, đừng bao giờ quở chúng là chúng không xứng đáng gỉ cả. Điều đó phá vỡ lòng tin của chúng. Bạn phải xây dựng lòng tin trong con cái mình. Mà bạn làm điều đó bằng cách tôi luyện chúng, giao cho chúng trách nhiệm, và tin tưởng là chúng có có thể làm được việc bạn đã giao phĩ. Như tôi đã Nói, nhiều khi trong chức vụ cha mẹ để nhiều thì giờ hầu việc Chúa đến nỗi họ quên dạy dỗ huấn luyện chính con cái họ. Thế nhưng con cái Còn được huấn luyện trong cách sống hằng ngày cũng trong những điều thuộc linh. Chúng Còn được dạy dỗ làm thế nào để sống đời sống đời sống Cơ đốc, và chúng cần học biết cách tin Lời Đức Chúa Trời cho mình. Con cái không tự động học được những thứ nầy. Chúng phải được dạy dỗ, và việc dạy con cái xây dựng lòng tin trong chúng, chứng tỏ cho chúng là bạn quan tâm chúng nên mới để thì giờ với chúng. Cha mẹ không chỉ dạy dỗ con cái mà Còn nêu gương tin kính cho con cái. Cha mẹ nên bày tỏ tình yêu Chúa cho con cái mà cũng nên bày tỏ tình yêu tự nhiên nữa, bởi vì con trẻ cần tình yêu. Điều đáng buồn cho con cái được nuôi dạy trong một gia đình không được bày tỏ tình yêu thương . Nhà tôi và tôi luôn bày tỏ tình yêu thương cho con cái chúng tôi và nhà tôi và tôi cũng yêu nhau đằm thắm. Cái ngày chúng tôi lấynhau, điều trước tiên nhà tôi Nói với tôi sau khi chúng tôi rời hội thánh là "Chúng mình khi nào cũng là Đôi tình nhân". Và kể từ đó chúng tôi là Đôi tình nhân. Chúng tôi tình tứ bởi vì chúng tôi thích vậy và cứ duy trì nó luôn. Cả khi chúng tôi xa cách nhau trong lúc nhà tôi đi xa, chúng tôi vẫn giữ sự tình tứ. Suốt những năm này nhà tôi đi vắng rất nhiều, mỗi ngày chúng tôi viết thư bày tỏ tình yêu thương cho nhau. Trong trường hợp chúng tôi "càng xa nhau thì càng nhớ nhau" bởi vì tình yêu chúng tôi ngày càng đằm thắm hơn. Kenneth luôn là một người chồng yêu thương và quan tâm tôi. Nhà tôi luôn nhớ ngày sinh nhật và những ngày đặc biệt của tôi và mỗi ngày nhà tôi mềm mại, tốt bụng, yêu thương và hữu ích trong mọi cách. Kenneth cũng là người cha tuyệt diệu. Lớn lên, con cái chúng tôi rất thán phục cha mình và khỏi phải thắc mắc về điều đó, vì Kenneth luôn luôn là người cha hiền từ và nhân hậu đối với con cái. Nhà tôi không chỉ dạy cho chúng về Lời Chúa mà Còn sống đời sống Cơ đốc cho chúng thấy. Như tôi đã Nói, thường thì cha mẹ thể nào thì con cái thể ấy. Hầu hết con cái muốn giống cha mẹ chúng, con gái thì muốn giống mẹ, con trai thì muốn giống cha. Điều đó cũng đúng với con cái chúng tôi. Đặc biệt cậu Ken Jr. chỉ muốn giống cha. Thậm chí nó muốn ăn cùng thức ăn như cha nó ăn. Khi Còn nhỏ, lúc đến nhà hàng, Ken Jr. hỏi cha nó, "Cha ơi, cha gọi mĩn ì?" Và nó thường gọi mĩn ăn như  cha nó. Ken Jr. thích giống cha và theo gương cha. Điều đó không đúng trong mọi trường hợp, thế nhưng thường khi con cái sai lạc khỏi Chúa và gặp rắc rối là do ở nhà không thấy gương tốt. Tôi nghĩ một điều khác nữa, cha mẹ có thể làm để nêu  gương tốt cho con cái là giữ con cái ở Hội Thánh, ở trường Chúa Nhật và tham dự hội thánh đều đặn. Bạn có thể nghĩ con cái bạn không học được gì ở buổi nhóm  thiếu nhi, nhưng mà con cái bạn rất thông minh đấy. Chúng có thể học được nhiều thứ hơn là bạn nghĩ. Một đứa bé có thể tập viết, tập tơ màu hoặc tập vẽ trong thời gian ở Hội Thánh, vậy mà bạn sẽ ngạc nhiên chúng có thể kể cho bạn nghe đúng y như những gì người hướng dẫn thiếu nhi đã kể trong buổi nhóm đó.

    Nuôi dạy con cái là một trách nhiệm lớn lao, mà có Chúa giúp đỡ bạn có thể thành công. Làm cha làm mẹ, bạn phải hy sinh cho con  cái, tuy nhiên, dù bạn có làm gì đi nữa cũng đừng hy sinh hạnh phúc của con mình. Tất cả sự hy sinh bạn dành cho con cái đều không lớn hơn cái giá bạn phải trả để đảm bảo cho con cái mình có thể  có được đời sống tốt nhất. Tôi đã thấy được là nếu bạn để Chúa Giê-xu hướng dẫn cuộc đời mình, và bạn bước đi gần gũi với Ngài, bạn sẽ nêu gương tốt cho con cái mình, kết quả là bạn và con cái bạn sẽ được phước trong mọi sự. Ngay cả nếu bạn phạm lỗi lầm và hoàn cảnh không mấy thuận lợi, vậy mà nếu bạn giữ thái độ đúng đắn và tin cậy Chúa thực hiện mọi thứ cho bạn thì những hồn cảnh này sẽ thay đổi. Ngược lại, nếu bạn cứ bực mình ăn Nói ba hoa và chỉ trích người khác, hoặc nếu bạn bực bội và than phiền về chồng con bởi vì không điều gì làm bạn hài lòng thì bạn đang ở trong tình trạng thuộc linh suy sụp. Nếu điều này Nói “trúng phốc” cho bạn thì bạn cần trở lại với Chúa Giê-xu và để tình yêu Ngài đem bạn mối tưông giao mà bạn có với Ngài trước đây. Tôi đã thấy được là nếu đời sống thuộc linh của bạn không có hanh thông, thì đời sống thuộc thể và đời sống tình cảm của bạn Đôi  khi cũng bị ảnh hưởng theo. Khi đời sống thuộc linh của bạn giảm sút, thì năng lực của cơ thể bạn cũng sẽ sút giảm. Ngược lại, khi bạn bước đi gần gũi với Ngài, yêu mến Ngài và làm điều Ngài muốn, cuộc sống bạn sẽ êm đềm hơn nhiều. Và đời sống gia đình bạn cũng sẽ thanh thản hơn. Cha mẹ đóng gĩp một phần quan trọng cách nhìn về cuộc sống của con cái mình. Kinh Thánh dạy, "Dạy trẻ thơ nẻo chính đường ngay, dù đến già, nó chẳng đổi thay"(Châm Ngôn22:6). Tôi tin điều đó đúng. Kinh Thánh dạy hãy dưỡng dục con cái "theo kỷ luật và giáo huấn của Chúa" (Êph 6:4). Việc bỏ lơ con cái và treo gương  xấu trước mắt chúng chắc chắn không phải là việc kỷ luật và giáo huấn của Chúa. Kenneth và tôi không hề lo lắng về con cái chúng tôi sau này lớn lên sẽ bỏ Chúa. Tôi không khoe khoang về vợ chồng chúng tôi; tôi chỉ khoe khoang về Chúa thơi. Nói cho cùng, không có Ngài  chúng tôi không làm chi được.Ngài giúp đỡ chúng tôi nuôi dạy con cái, mà Ngài cũng có thể giúp đỡ bạn nuôi dạy con cái mình. Như tôi đã Nói trước đây, con cái chúng tôi không phải là số  một. Chúng tôi là một gia đình tiêu biểu có những đứa con tiêu biểu. Chúng tôi dùng nhiều tình thương để lắp đầy tất cả những thăng trầm mà con cái chúng tôi từng trải khi lớn lên. Và nhờ sự khôn ngoan mà Chúa chỉ dẫn chúng tôi, chúng tôi nuôi dạy chúng. Thật ra, Kenneth và tôi luôn luôn Nói là chúng tôi lớn lên cùng với con cái. Từ trước tới giờ chúng tôi luôn luôn gần gũi và yêu thương. Mặc dù có những lúc chúng tôi xa cách vì lý do nhà tôi đi vào công trường Chúa, tuy nhiên, trải qua nhiều năm gia đình chúng tôi cứ duy trì sự gần gũi. Và ngày nay chúng tôi vẫn Còn gần gũi nhau. Trong những ngày đầu, chỉ có bốn người chúng tôi, nhưng sau đó cháu gái chúng tôi là Ruth, lúc đó mới 6 tuổi, đến ở chung với chúng tôi. Ruth ở với chúng tôi nhiều năm, cơ trở thành một thành viên của gia đình. Đức Chúa Trời cứ lại ban phước cho chúng tôi nhiều hơn trong những lúc chúng tôi xa cách. Cả hai con chúng tôi cùng gia đình của chúng đều hầu việc Chúa trong chức vụ. Và chúng tôi có một gia đình phước hạnh, năm cháu và ba chắt. Kinh Thánh dạy, "Hãy vui thoả trong Chúa Hằng Hữu, Ngài sẽ cho con điều ước mơ". Chắc chắn là Chúa đã ban cho nhà tôi và tôi những điều chúng tôi ước ao rồi. Nói cho cùng, bạn ước ao điều gì khác hơn là muốn cả gia đình bạn hầu việc Chúa trong chức vụ, đem nhiều linh hồn được cứu và dạy dỗ Lời Chúa cho người ta ? Ngày nay Ken Jr. và Pat vẫn Còn lo cho Kenneth và tôi. Và hai con tôi vẫn quí giá đối với chúng tôi đủ mọi cách. Tôi cảm tạ Chúa về cả hai đứa con tôi. Chúng luôn luôn để Chúa hàng đầu trong đời sống, và tôi cảm tạ Chúa về điều đó. Dĩ nhiên, có nhiều lúc khó khăn trong việc chăm lo một gia đình ở trong chức vụ. Thế nhưng, chúng tôi cứ trung tín với Chúa và chương trình của Ngài, nên điều đó được bù đắp lại. Phần thưởng cho chức vụ đã là lớn lắm rồi. Chức vụ của chúng tôi đã phát triển từ những ngày khởi đầu nhỏ khi chúng tôi Còn làm mục sư của hội thánh đầu tiên vào năm 939. Và Đức Chúa Trời không chỉ đã ban phước chức vụ chúng tôi hiện nay, mà Ngài Còn ban phước cho đời sống cá nhân của chúng tôi nữa. Kenneth và tôi không phải là những bậc cha mẹ hồn hảo, song bởi ân huệ của Chúa, chúng tôi cố gắng nêu tấm gương tin kính cho con cái chúng tôi. Mà khi chúng tôi vâng theo ý muốn Chúa cùngchương trình của Ngài cho đời sống chúng tôi, thì Ngài lại trung tín ban phước cho chúng tôi và giữ gia đình chúng tôi bền vững và gần gũi suốt bao nhiêu năm nay. 

    Sách ÂN HUỆ LỚN HƠN GIÁ TRẢ - Chương 3

    Posted at  12/20/2019 11:04:00 SA  |  in  Sách Bồi Linh  |  Read More»

    ORETHA HAGIN


    ÂN HUỆ LỚN HƠN GIÁ TRẢ


    Kết quả hình ảnh cho ÂN HUỆ LỚN HƠN GIÁ TRẢ

    Dịch giả : NGÔ MINH HÒA
    Cuốn Sách Dành Cho Các Vợ Mục Sư, Các Nữ Chấp Sự, Các Bà Mẹ Cơ Đốc và Các Tín Đồ “Phái Yếu”


    (Bấm vào Link bên dưới để đọc sách mỗi chương)

    Chương 3
    Nêu Gương Tin Kính Ở Nhà

    Khi Chúa bảo nhà tôi bắt đầu chức vụ ở công trường, chúng tôi quyết định là tôi phải ở nhà để tạo cho bầu không khí trong gia đình ấm cúng đối với con cái. Chúng tôi không muốn con cái đi lại trong công tác khi chúng Còn trẻ. Chúng tôi muốn chúng đến trường để học tập và biết hồ đồng với các rẻ
    em khác. Chúng tôi cũng muốn con cái đến trường để chúng biết cách sống ở thế gian. Cơ đốc nhân không thuộc thế gian, nhưng chắc chắn chúng ta Còn sống ở thế gian (Giăng 7:12-16). Chúng tôi biết rõ con cái chúng tôi mai nầy sẽ ra đời  và sẽ học được cách đối diện vớicuộc sống mà vẫn Còn giữ được đức tin của nó. Bất kể là cha mẹ cố gắng che chở cho con cái mình bao nhiêu chăng nữa, mai nầy con cái họ vẫn phải đối diện với cuộc sống. Thật là buồn khi trẻ con được bảo bọc hồn tồn khỏi thế gian, vì mai nầy con trẻ lớn lên và bị đẩy vào một thế giới vơ cùng rộng lớn, thì nó không biết xử sự như thế nào và có thể đi lung tung mà không có hướng đi đúng trong cuộc sống. Thật là buồn để thấy con trẻ lớn lên mà không được chuẩn bị đáp ứng những thách thức chúng phải đối diện.
    Vậy nên trong lúc nhà tôi đi lại trong chức vụ, tôi phải ở nhà khoảng tám năm, và tôi phải sống ở nhà với con cái. Dĩ nhiên, cả gia đình chúng tôi cũng đi lại trong suốt những tháng hè, vì khi đó con cái không đến trường. Nuôi dạy con cái tự nó là một sự kêu gọi rồi. Có nhiều thách thức liên quan đến việc nuôi dạy con cái, đặc biệt nếu bạn là một người cha, người mẹ đơn độc, hoặc là một người mẹ giống như trường hợp của tôi có chồng đi lại trong chức vụ. Trong khi nhà tôi đi vắng, tôi vừa là mẹ vừa là cha đối với con tôi. Tôi lo cho chúng đến trường và tạo mơi trường tốt ở nhà. Thế nhưng tôi cũng đảm bảo cho con cái chúng tôi có một gia đình cơ đốc gương  mẫu. Mẹ con tôi luôn dự nhóm  trung tín, cả khi nhà tôi đi vắng. Trung tín dự nhóm Hội Thánh của bạn là điều rất quan trọng. Từ trước đến giờ Kenneth và tôi luôn luôn là những người gắn bĩ với Hội  thánh địa phương. Đức Chúa Trời hoạch định Hội Thánh là nơi chúng ta được nuôi dưỡng phần thuộc linh và được dạy dỗ Lời Đức  Chúa Trời. Điều đó không có nghĩa là bạn không thể được nuôi dưỡng thuộc linh trong thì giờ ở riêng với  Chúa và đọc Kinh Thánh tại nhà. Song không dự nhóm Hội Thánh, bạn không thể nào tăng trưởng thành một cơ đốc nhân như bạn muốn.
    Suốt thời gian nhà tôi đi xa để hầu việc Chúa, tôi dắt hai con tôi đến nhà thờ hầu như là mỗi khi cửa nhà thờ mở. Con cái không bao giờ bực bội, vì trong suốt đời sống của chúng, chúng được huấn luyện là dự nhóm Hội Thánh là điều bắt buộc. Vào Chúa nhật con cái tôi không hề hỏi tôi "Mẹ ơi, hôm nay mình có đi nhóm không?" Vì luôn luôn có một luật trong nhà tôi là chúng ta phải đến Hội Thánh nhóm. Hai con tôi lúc nào cũng muốn đến Hội Thánh. Chúng nó muốn đến dự nhóm Hội Thánh, và chúng muốn kết thân với các loại bạn nào yêu mến Chúa giống như chúng. Tôi nghĩ một trong những lý do mà con tôi thích kiểu đó là vì tôi giữ chúng ở một Hội Thánh khi chúng Còn trẻ và đó là nơi chúng làm cho phần lớn đám bạn chúng tăng trưởng.
    Khi nào tôi cũng quan tâm đến những đứa bạn mà con cái tôi chọn chơi. Khi hai con tôi lớn lên, tôi biết những đứa bạn chúng kết thân, và thường tôi biết chúng ở đâu đang làm gì vì chúng hầu như khi nào cũng mời bạn chúng về nhà chúng tôi trị chuyện. Có nhiều hôm vào cuối tuần và vào buổi chiều sau giờ tan học nhà tôi chật ních người. Vậy mà tôi thích cái cảnh như vậy. Tôi luôn Nói với con tôi, "Hãy rũ bạn bè đến đây trị chuyện. Khi nào các con muốn chúng nó đến, nhà mình luôn mở cửa". Căn nhà là nhằm mục đích để sống và vui chơi. Nói cho cùng, tôi đang sống cho ai nếu không phải là cho gia đình tôi sao?
    Tôi luôn để cho hai con tôi chơi giỡn khi chúng rũ bạn bè về nhà chúng tôi. Tôi không sợ nhà cửa sẽ dơ dáy và tôi ít khi than phiền chúng về điều đó. Đúng! Tôi biết nhà cửa sẽ dơ dáy. Thế nhưng, tôi luôn dạy các con cái tôi biết dọn sạch sẽ những dơ bẩn để không gặp phải nan đề. Việc bạn khó chịu về căn nhà bạn trông làm sao đâu thì không gì là tội lỗi. Thật ra, bạn phải ước ao căn nhà mình trông đẹp đẽ và bạn nên làm mọi sự có thể được để đảm bảo căn nhà sạch sẽ và cứ sạch luôn. Nếu bạn không dọn sạch nhà cửa bạn, không giữ cho nó trông đẹp đẽ, việc đó sẽ lây sang các lĩnh vực khác trong đời sống bạn; nó cũng chứng tỏ là đời sống bạn không có ngăn nắp. Cuộc sống không phải tồn là thuộc linh thơi; những điều thực tế cũng quan trọng vậy.
    Vậy nên giữ cho nhà cửa bạn sạch sẽ và trông đẹp đẽ thì không gì là tội lỗi. Nhưng việc bạn bực bội khó chịu về việc con cái mình rũ bạn bè chơi giỡn ở nhà là điều không đúng. Có nhiều thứ Còn  quan trọng hơn là việc giữ cho căn nhà khi nào cũng ngăn nắp trật tự. Một căn nhà có thể luôn được giữ sạch. Thế nhưng điều rất quan trọng là tạo cho được một mái ấm gia đình bạn. Nếu con cái bạn lớn lên trong một bầu không khí gia đình đầm ấm, thì ngay cả khi trưởng thành chúng sẽ luôn có những kỷ niệm đẹp đẽ về gia đình. Do đó, tôi biết rõ con cái tôi ở đâu và chúng chơi với ai, vì chúng tôi luôn cho phép bạn bè của con chúng tôi đến chơi bất cứ khi nào. Dĩ nhiên, khi con chúng tôi không ở nhà, tôi luôn biết được chỗ để tìm chúng. (Cậu Ken Jr. thích thể thao và là một vận động viên chính cống. Nên nếu cậu ta không có nhà, tôi biết ngay là tôi có thể tìm đến nơi đội banh đang chơi). Tất nhiên tôi không biết mọi việc con tôi làm, mà con cái tôi cũng không phải là số một. Thế nhưng, tôi cố gắng hết sức để biết được chúng đang giao du với bạn bè tốt vì nếu con cái trà trộn với đám bạn hư hỏng, chúng sẽ khởi sự bắt chước những thĩi hư tật xấu mà có thể rất nguy hại đến chúng. Mặc dù tôi biết các bạn của con tôi là ai, điều đó không có nghĩa là tôi luôn kiểm sốt con cái tôi, không cho nó tự suy nghĩ hay được tự do gì cả. Thật là tốt để cho con cái tự chúng quyết định bởi vì điều đó sẽ giúp chúng đưông đầu với cuộc sống dạn dĩ hơn khi chúng thành người lớn. Tôi tin tốt nhất là nên dạy cho con cái phân biệt giữa đúng và sai hơn là dạy nhiều điều đừng nên làm và nên làm. Nếu bạn dạy con cái phân biệt giữa đúng và sai, chúng sẽ có khả năng thực hiện các quyết định đúng khi chúng ở một mình. Ngược lại, nếu bạn dạy cho con cái bạn đừng làm điều này hay phải làm điều kia, hay dạy các nguyên tắc chúng không hiểu,  chúng có thể lớn lên nổi loạn cùng bạn và Đức Chúa Trời. Con cái chúng tôi luôn được dạy dỗ phải kính trọng Đức Chúa Trời. Chúng cũng được dạy dỗ phải kính trọng sự kêu gọi của Đức Chúa Trời trên đời sống cha của chúng. Con cái chúng tôi hiểu được những việc Chúa đã kêu gọi cha của chúng vì chúng tôi chia sẻ với chúng và chúng tôi làm cho chúng cảm nhận những điều đó và là một phần tử để hồn thành sự kêu gọi đó.
    Hai con tôi không than phiền hay bực bội về sự kiện là cha chúng đang ở trong chức vụ và không thể ở nhà với chúng nhiều như cha chúng muốn. Lẽ tự nhiên, điều đó không dễ dàng đối với chúng vậy mà khi nào chúng cũng thật sự thản nhiên về việc đó. Điều đó không có nghĩa là con cái chúng tôi không có nhờ cha, thật ra chúng nhớ cha chúng rất nhiều, thế nhưng chúng hiểu được những việc Chúa kêu gọi cha chúng làm. Và điều đó đã giúp ích rất nhiều. Chúng tôi cố gắng tạo ra một cuộc sống gia đình bình thường cho hai con tôi, và chúng là những đứa trẻ hạnh phúc. Nhà tôi có kể một câu chuyện về một lần nọ nhà tôi đen cậu Ken Jr. đi theo vào dịp lễ giữa Xuân. Một hôm cậu Ken Jr. khóc hỏi cha tại sao cha không ở nhà giống như những người cha khác. Nhà tôi mềm mại giải thích tại sao, rồi sau cha con cùng quỳ gối cầu nguyện. Điều đó thoả đáp những thắc mắc của cậu Ken Jr. Nó hiểu nên không hề thắc mắc tại sao cha nó khôngthể luôn ở nhà với nó nữa.  Có người cha đi lại trong chức vụ là điều mất mát cho cậu Ken Jr.  hơn là cơ Pat. Tôi nghĩ vắng cha thì các cậu trai gắp khó khăn hơn vì các cậu trai khi lớn lên cần hình ảnh người cha. Thế nhưng cậu Ken Jr. rất hài lòng về sự kiện cha nó có chức vụ lưu động. Cậu Ken Jr. không có bực bội, tham phiền, vậy mà thỉnh thoảng tôi nhìn khuôn mặt cậu bé bỏng của nó và hiểu được là nó muốn cha nó ở nhà. Tôi đốn chắc con trai tôi có nhiều điều muốn tâm sự với cha nó mà nó không thể tâm sự với tôi được. Khi thấy điều đó, lòng tôi thật xót xa. Mà vì tôi biết Chúa đã bảo nhà tôi bước vào chức vụ lưu động, nên dễ dàng trung tín hơn. Chúa đã giúp chúng tôi vượt qua những khó khăn này, và Chúa đã tái diễn điều đó nhiều lần cho chúng tôi trong nhiều năm. Nhiều khi phải có những sự hy sinh trong chức vụ. Thế nhưng, nếu bạn than phiền vì cớ những hy sinh đó, nó sẽ để lại ấn tượng xấu nơi con trẻ. Chẳng hạn, có nhiều lúc nhà tôi vắng nhà mà mẹ con tôi chỉ Còn  một vài đồng tiền lẻ cho hơn một tuần, chờ cho đến khi nhà tôi giảng buổi nhóm kế tiếp. Vậy mà tôi chưa hề than với chồng tôi, và cũng chưa hề Nói với con cái tôi là  nhà mình hết tiền. Vì thế, các con tôi điều biết khi nào tôi cũng có nhiều tiền. Đối với con trẻ, có những đòi  hỏi liên tục về tiền bạc vì chúng cần áo quần, dụng cụ học hành, và tiền phụ thu cho các hoạt động của trường và Hội Thánh. Tôi luôn thưa với Chúa, "Chúa ơi! bằng cách nào đó Ngài phải trang trải số tiền này vì con sẽ không cúp tiền của con cái con". Và Chúa luôn mở đường; Ngài luôn tiếp ứng vì Ngài rất là thành tín. Do đó, con cái tôi không bị “cúp” tiền. Tôi chưa hề than vãn cái việc chúng tôi đang ở trong chức vụ và chúng tôi phải hy sinh. Vâng, có những lúc chúng tôi không có tiền, không có nhiều thức ăn, và con cái thì không đủ áo quần để mặc. Tuy nhiên, chúng tôi luôn vượt qua được những lúc khó khăn này. Những lúc khó khăn không bao giờ dai dẳng hơn ân huệ lủng lẳng của Chúa dành cho chúng ta. Vậy nên, dù chúng tôi phải hy sinh trong chức vụ, chúng tôi luôn dạy con cái rằng hầu việc Chúa là tuyệt vời. Chúng tôi không muốn chúng thấy hình ảnh xấu về chức vụ. Tôi đã nghe nhiều vợ của mục sư Nói, "Thằng con xấu số của tôi.
    Chúng phải hy sinh vì chúng tôi đang ở trong chức vụ. Nó không thể làm việc này, việc kia được." Tôi chưa hề Nói với con cái tôi là Cha mẹ không đủ sức mua cho chúng những điều chúng cần. Kenneth và tôi luôn Nói với con cái là Chúa sẽ đáp ứng những nhu cầu của nhà mình. Vậy nếu tôi Nói với chúng là chúng tôi không đủ sức lo những thứ gia đình cần, chúng sẽ nghĩ, “Ồ! Chúa sẽ không tiếp ứng cho gia đình mình.” Tôi không muốn chúng nghĩ kiểu đó vì Chúa luôn luôn tiếp trợ cho chúng tôi khi chúng tôi ngửa trông và tin cậy nơi Ngài. Đức Chúa Trời luôn thành tín.
    Con cái chúng tôi được biết về sự thành tín của Đức Chúa Trời khi chúng lớn lên. Chúng không chỉ kính trọng những công việc của Chúa mà Còn kính trọng lo cho nhà tôi và tôi. Chúng vơ cùng quí báu đối với chúng tôi. Nhà tôi dạy cho chúng Lời Chúa khi chúng Còn trẻ, và trong lúc nhà tôi đi vắng, mẹ con tôi không hề ngưng đọc Kinh Thánh và cầu nguyện mỗi ngày trước khi các con tôi đến trường. Pasty là một bé gái hiền lành và dễ thương. Còn Ken Jr. giống cha của nó, rất là lanh lẹ, nhưng khi nào cũng là người hiền hồ. Thậm chí trong những năm Còn  niên thiếu, Ken Jr. rất quan tâm tới tôi. Nó luôn hứa chắc là vào những dịp lễ và dịp đặc biệt không để tôi một mình. Chúa chúc phước cho gia đình tôi bằng nhiều cách vì chúng tôi vâng theo ý muốn Ngài. Hai con chúng tôi đều được cứu và đầy dẫy Thánh Linh ở tuổi ấu thơ và cả hai đều hết lòng yêu Chúa. Tôi thật sự không thúc ép hai đứa quyết định điều gì liên quan đến Chúa. Tôi để Chúa làm điều đó. Điều tôi làm là chỉ khuyến khích chúng hầu việc Chúa và trung tín với Hội Thánh nhà của  chúng. Kenneth và tôi cảm thấy có bổn phận dạy cho con cái trung tín trong những việc nhỏ khi chúng Còn trẻ, vì tôi biết khi chúng lớn lên điều đó sẽ giúp chúng trung tín trong những việc khác. Nếu bạn huấn luyện và đặt Lời Chúa trong con cái mình khi chúng Còn trẻ, thì khi chúng lớn lên thì chúng có thể phạm một số lỗi lầm, nhưng chúng sẽ không bị thế gian lơi cuốn. Thậm chí khi chúng trưởng thành nếu có phạm lỗi lầm rồi bắt đầu quay khỏi Chúa, chúng sẽ trở lại vì cớ Lời Chúa mà bạn đã rĩt vào chúng.
    Đúng, trẻ con phải ra trẻ con, Còn thiếu niên phải ra thiếu niên. Và chúng nó không phải khi nào cũng làm đúng hết mọi thứ. Chúng phải lớn lên giống như mọi người. Nhưng nếu bạn dạy con cái mình cách đúng đắn và chỉ cho chúng biết tình yêu của Chúa khi chúng Còn trẻ thì, khi chúng trưởng thành chúng sẽ không quay khỏi Chúa. Huấn luyện con cái bạn về những công việc của Chúa thì thật quan trọng, mà cầu nguyện cho chúng cả khi chúng trưởng thành lại cũng quan trong như vậy. Nếu bạn làm trịn bổ phận mình ở nhà và cầu nguyện cho con cái mình,  thì thậm chí khi chúng bị cám dỗ để phạm tội, chúng sẽ cảm nhận được một chút "thơi thúc" bên trong của Đức Thánh Linh để dẫn chúng ta vào con đường ngay thẳng. Tôi nhớ lúc cậu Ken Jr. ở tại Taipei - Đài Loan, đang phục vụ  cho quân đội Mỹ trong suốt thời gian chiến tranh Việt Nam. Một lần nọ nó viết cho tôi một lá thơ, cảm ơn tôi về tấm gương điển hình mà cả nhà tôi lẫn tôi đã nêu cho nó khi nó Còn là một đứa trẻ. Nó cảm ơn tôi về việc kèm cặp nó đi nhóm lại suốt những năm cha nó đi lại để hầu việc Chúa, những lúc mà rất khó để dự nhóm điều đặn. Trong lá thơ Ken Jr. thú thật là đang khi ở nước ngồi nó đã bị cám dỗ phạm một số tội lỗi, mà nó không phạm là nhờ tấm gương nó thấy được khi nó Còn trẻ. Điều gì thoả nguyện hơn cho một người mẹ khi biết con cái mình đang cùng đi với Chúa trong lúc trưởng thành là nhờ những tấm gương tốt chúng học được ở nhà lúc Còn nhỏ. Dĩ nhiên, kỷ luật cũng đóng một vai trị quan trọng trong việc dưỡng dục con cái. Và kỷ luật bắt đầu tại nhà chứ không phải tại hội  thánh hay trường học. Tôi là người chủ trưông áp dụng kỷ luật ở nhà chúng tôi, chủ yếu là vì tôi gần gũi con cái hơn là nhà tôi. Như tôi đã  Nói, con cái tôi không phải là số một, mà chúng cũng không phải là khó kỷ luật. Chúng rất nghe lời, và chúng chưa bao giờ nổi loạn cùng nhà tôi và tôi.
    Tôi nghĩ một lý do mà một số đứa trẻ bất tuân và nổi loạn là vì chúng không thấy tấm gương tốt bày tỏ ở nhà. Nhiều khi chúng không thấy cha mẹ chúng chứng tỏ loại tình yêu của Chúa. Chẳng hạn, nếu một người chồng, người vợ không ăn ở trong tình yêu thương   với nhau, điều đó sẽ làm bằngchứng sờ sờ cho con cái họ. Nó sẽ bị lộ ra. Một người chồng, người vợ mà không bày tỏ tình yêu thương  với nhau là đang nêu gương xấu cho con cái họ.
    Nếu bạn là người cha, người mẹ không bày tỏ chút tình yêu thương nào với người chồng, người vợ của mình thì làm sao bạn có thể mong con cái mình bày tỏ tình thương với người khác? Ngược lại nếu vợ chồng yêu thương tử tế với nhau, con cái họ lớn lên cũng tử tế yêu thương . Dầu bạn có muốn tin điều đó hay không, thì con cái bạn sẽ bắt  chước điều bạn làm. Chúng sẽ bắt chước bạn vì chúng chỉ biết được những gì chúng thấy nơi bạn. Nói cho cùng, ai sẽ huấn luyện con cái bạn khác hơn là bạn, là cha mẹ của chúng? Vậy, hãy nêu gương tốt và ăn ở trong tình yêu thương với vợ hoặc chồng bạn cũng như con cái bạn. Việc cha mẹ phải sống đời sống cơ đốc cho con cái  mình thấy rất là quan trọng, đặc biệt nếu họ  đang ở trong chức vụ. Trong những ngày đầu chức vụ, nhà tôi thấy nhiều người hầu việc Chúa không làm như vậy. Họ nêu gương xấu trước mặt con cái họ và việc đó làm hại đời sống thuộc linh của các đứa trẻ này. Một cách mà cha mẹ có thể nêu gương xấu trước mặt con cái họ là Nói chuyện tầm phào và chỉ trích kẻ khác. Vậy nên, bạn đừng bao giờ Nói xấu về người khác trước mặt con cái bạn. Bạn có thể nghĩ con cái bạn đang Còn nhỏ, không thể hiểu điều bạn đang Nói. Vậy mà khi chúng lớn lên, chúng  sẽ hiểu, và chúng sẽ nhớ thế nào bạn Nói về người khác. Một lần nọ lúc Ken Jr. khoảng mười hai tuổi, nhà tôi chở nó theo để đến một buổi nhóm vì Ken Jr. được nghỉ học. Hai cha con đang ở tư thất mục sư của Hội Thánh Kenneth đang hầu việc Chúa. Một ngày nọ khi hai Cha con đang ngồi tại bàn ăn tối, vị mục sư của Hội Thánh đó đang Nói xấu về một số tín đồ và chấp sự của Hội Thánh ông. Nhà tôi kể lại là nhà tôi cứ uan sát để xem thử nó phản ứng  thế nào. Cuối cùng nhà tôi Nói với vị mục sư này, "Thà anh mắng  trước mặt con trai tôi, Còn hơn là chỉ trích người khác trước mặt nó." Những điều mục sư này Nói về tín đồ và chấp sự của hội thánh ông có thể là đúng, tuy nhiên, Nói cách tiêu cực về người khác là để lại ấn tượng xấu nơi tâm trí trẻ nhỏ. Nếu con cái nghe cha mẹ chúng ngồi lê Đôi mách và chỉ trích người khác thì chúng lớn lên cứ nghĩ cái lề thĩi đó là đúng. Thế nhưng việc đó không đúng. Chúng ta nên cầu nguyện cho người khác, chứ không nên Nói về người khác. Chúng ta cần cầu nguyện cho nhau. Cầu nguyện cho người khác là một phần của việc bước đi trong tình yêu thương và nêu gương tốt. Thế nhưng nếu bạn không bước đi trong tình yêu thương và lúc nào cũng ngồi lê Đôi  mách và chỉ trích thì con cái bạn sẽ làm y như vậy, vì bạn là tấm gương của chúng. Như tôi đã Nói, một số cha mẹ, ngay cả những người hầu việc Chúa, không nêu gương tốt cho con cái họ. Và họ không bày tỏ cho con cái họ loại tình yêu của Chúa. Một số bậc Cha mẹ quá hà khắc với con cái họ hoặc không để ý gì đến con cái mình. Vậy nên, con cái mà không được cha mẹ yêu thương thì khi lớn lên chúng sẽ không biết  cách chia sẻ hay đón nhận tình yêu thương một cách đúng đắn. Kenneth và tôi luôn quyết định là chúng tôi dành nhiều tình yêu cho con cái chứ không để mất chúng vì cớ chức vụ. Chúng tôi đã chứng kiến nhiều đứa con của người hầu việc Chúa lớn lên nổi loạn cùng Chúa và sa ngã khỏi Chúa, vì khi Còn nhỏ chúng bị cha mẹ bỏ lơ. Vậy nên Kenneth và tôi quyết định không để điều đó xảy ra trong gia đình chúng tôi. Trước khi lấy nhau, Kenneth và tôi bàn về cách chúng tôi sẽ nuôi dạy con cái. Một trong những điều mà nhà tôi Nói với tôi, "Tại sao mình đi ra đem con người ta được cứu mà để chính con mình xuống địa ngục?" Sau đó chúng tôi quyết định không bao giờ bỏ lơ con cái.
    Khi nhà tôi Còn là một đứa trẻ, đời sống gia đình nhà tôi bị tiêu tan. Nhạc phụ nhà tôi đã để lại bốn đứa con thơ cho người mẹ nuôi. Cuối cùng mẹ của nhà tôi bị suy nhược thần kinh và mờ mắt nên không Còn chăm lo cho con cái mình được nữa. Vậy nên, nhà tôi hầu như lớn lên như một đứa trẻ mồ cơi, một số anh em của nhà tôi sống ở chỗ này, Còn một số sống ở chỗ khác. Nhà tôi lúc nào cũng mong đợi đến lúc mình lớn lên và có một gia đình riêng. Kenneth bắt đầu giảng lúc mười bảy tuổi. Trong những ngày này, một người được mời giảng tại một Hội Thánh thường ở lại nhà của mục sư. Một điều Kenneth để ý khi ở lại nhà của các mục sư là nhiều mục sư và vợ họ bận rộn với công việc trong chức vụ đến nỗi họ thường bỏ lơ giúp đỡ chính con cái họ. Trong số các vị mục sư này đi suốt ngày, tối về nhà nên không thì giờ ở với con cái. Nhiều khi các vị này mệt mỏi sau một ngày làm việc mệt nhọc, nên họ hố ra bực bội và khó gần gũi. Họ trút hết những bực bội lên con cái và con cái họ phải gánh chịu điều đó. Đó là lý do tôi luôn đặt gia đình lên ưu tiên hàng đầu. Khi con cái chúng tôi Còn quá nhỏ, tôi để hầu hết thời gian để chăm lo chúng.
    Tôi tham dự buổi nhóm của các bà, và tôi cũng tham gia nhiều công tác của Hội Thánh, song tôi đảm bảo là con cái tôi không phải gánh chịu. Cưông vị của tôi là đảm bảo cho con cái tôi được chăm lo chu đáo trước tiên, trước khi tôi tham gia vào công việc chức vụ. Tôi vẫn là một phần tử của chức vụ nhà tôi, vì tôi hỗ trợ và cầu nguyện cho nhà tôi, mà tôi cũng giữ cho mọi việc trơi chảy êm xuơi ở nhà. Vậy nên Kenneth và tôi quyết định đặt điều nào trước tiên ra trước tiên, chứ không bỏ lơ con cái. Một điều tôi hay làm với nhà tôi là đi theo nhà tôi lúc thăm viếng Hội Thánh. Kenneth không có đi thăm viếng nhiều như các  mục sư khác vì nhà tôi luôn dạy dỗ dân sự để tự họ đến với Lời Chúa và tự họ tin cậy Chúa. Họ lớn lên trong những công việc của Chúa và họ không cần lúc nào cũng phải được người khác cầu nguyện hay chỉ dẫn cho. Nếu các tín hữu Hội Thánh chúng tôi cần chúng tôi, chúng tôi có ở đó với họ vì đó là trách nhiệm của chúng tôi và vì chúng tôi yêu mến họ. Thế nhưng, chúng tôi không có chiều chuộng họ bằng cách thăm viếng họ liên tục.
    Kenneth cũng không hề thăm viếng hay cố vấn một người nữ nếu người đó ở một mình, vì ma quỷ sẽ dùng điều đó để bắt đầu loan tin thất thiệt. Một người hầu việc Chúa mà thăm viếng hay cố vấn cho một người nữ ở một mình là điều không hay. Kenneth luôn mong tôi giúp đỡ trong lĩnh vực  này, vì vậy tôi thường đi thămviếng với nhà tôi. Giữ nhà và nuôi dạy con cái là công việc chiếm hết thời gian, nên khi tôi cùng đi thăm viếng với nhà  tôi, thì nhà tôi luôn giúp tôi làm công việc nhà. Nhà tôi lo phần lớn công việc nội trợ trong khi tôi lo tắm rửa mặc áo quần cho con cái. Chúng tôi luôn đem con cái cùng đi thăm viếng Hội Thánh, hoặc chúng tôi đem gửi con cho bà nội vì lúc đó  chúng tôi không có người giữ trẻ (từ đó trở đi chúng tôi không biết người giữ trẻ là gì). Vì nhà tôi giúp chúng tôi trong công việc nội trợ, nên khi chúng tôi rời khỏi nhà đi  thăm viếng vào buổi sáng, thì tư thất mục sư lúc nào cũng khangtrang sạch sẽ. Chúng tôi luôn cố gắng nuôi dạy con cái đúng theo Lời Đức Chúa Trời và ngay từ lúc con cái chúng tôi Còn rất nhỏ, chúng tôi bắt đầu dạy cho chúng về Đức  Chúa Trời. Tôi nhớ trước khi con cái chúng tôi bắt đầu đến trường đi học, nhà tôi đọc các truyện tích  thiếu nhi cho chúng. Cậu Ken Jr. có thể trả lời mỗi câu hỏi trong các sách nầy. Nó trả lời chớp nhống.  Cơ Pat thì có tính khác hơn cậu Ken Jr. Nó ngồi xuống lắng nghe nhà tôi đọc và nó cũng biết trả lời. Nhưng mà cơ Pat Còn e dè không thích trả lời to tiếng như cậu Ken Jr.. Chúng tôi huấn luyện con cái chúng tôi trong những điều kiện thuộc linh mà cũng huấn luyện trong những điều kiện tự nhiên nữa. Chẳng hạn, tôi dạy hai con  tôi cách làm công việc gia đình khi chúng Còn trẻ, tôi bắt chúng làm giúp tôi rửa và lau khơ chén dĩa. Con cái phải được dạy để biết cách gánh vác trách nhiệm vì điều đó  xây dựng lòng tin nơi chúng. Tôi nghĩ con cái của những người hầu việc Chúa khi lớn lên có nhiều trách nhiệm hơn những đứa trẻ khác vì con cái của những người hầu việc Chúa lúc nào cũng phải khát khao nêu gương tốt. Đó là một trách nhiệm lớn, không phải lúc nào cũng dể. Thế nhưng nếu con cái của người hầu việc Chúa trung tín với Chúa và với sự kêu gọi của cha mẹ, chúng cũng sẽ được khen thưởng. Tôi luôn Nói với con tôi, "Đừng bao giờ làm bất cứ điều gì tạo ra vết nhơ trên chức vụ cha con. Hãy  giữ đời sống ngay thẳng với Chúa và sống đúng đắn cùng nêu gương   tốt cho bạn bè con". Vâng, tôi biếthai con tôi là những đứa trẻ bình thường và Đôi khi chúng pha trị tinh nghịch. (Cậu Ken Jr. thường Nói là nó nghĩ tôi có tới bốn mắt).  Các con tôi không phải là thiên sứ; chúng không phải là số một. Thế nhưng chúng kính trọng những công việc của Chúa, và chúng cố gắng nêu gương tốt trước mặt mọi người. Khi hai con tôi đến trường tư trong một năm, chúng học cùng lớp với các con mục sư. Như nhà tôi thường kể lại, cậu Ken Jr. về nhà kể cho cha nó nghe là vấn đề rắc rối nhất mà nhiều thầy giáo gặp phải là với những đứa con mục sư. Ken Jr. Nói với cha nó, "Cha mẹ  của những đứa nầy không hề tin tưởng con cái họ, và những đứa trẻ nầy sống nhờ vào lòng ước mong của cha mẹ". Tại trường cao đẳng Kinh Thánh cậu Ken Jr. cũng để ý thấy iều tưông tự như vậy. Ken Jr. bắt  đầu lái xe hơi khi nó Còn 6 tuổi. Một số bạn học cao đẳng của nó hỏi, "Chẳng lẽ cha mầy để mầy lái xe khi mầy mới 6 tuổi sao?" Ken Jr. đáp lại, "Dĩ nhiên, lúc tao 6 tuổi, tao chở mẹ và chị tao đi một mạch từ Texas đến Oregon". Nhiều đứa bạn của Ken Jr. Nói, "Bố tao không hề cho phép tao lái xe hơi. Ông sẽ la nếu tao đòi lái". Điều đó không hay, vì khi làm vậy chứng tỏ cho con cái là cha mẹ không tin tưởng nơi con cái, và điều đó cũng xúc phạm đến lòng tự tin của chúng. Khi con cái bạn Còn nhỏ, hãy luôn quả quyết là chúng xứng đáng làm một điều gì đó. Nếu trước đây bạn chưa quen làm vậy, bây giờ bạn hãy khởi sự xây dựng lòng tin nơi con cái mình. Hiện tại dẫu con cái bạn dường như hành xử có tồi  tệ gì đi nữa, đừng bao giờ quở chúng là chúng không xứng đáng gỉ cả. Điều đó phá vỡ lòng tin của chúng. Bạn phải xây dựng lòng tin trong con cái mình. Mà bạn làm điều đó bằng cách tôi luyện chúng, giao cho chúng trách nhiệm, và tin tưởng là chúng có có thể làm được việc bạn đã giao phĩ. Như tôi đã Nói, nhiều khi trong chức vụ cha mẹ để nhiều thì giờ hầu việc Chúa đến nỗi họ quên dạy dỗ huấn luyện chính con cái họ. Thế nhưng con cái Còn được huấn luyện trong cách sống hằng ngày cũng trong những điều thuộc linh. Chúng Còn được dạy dỗ làm thế nào để sống đời sống đời sống Cơ đốc, và chúng cần học biết cách tin Lời Đức Chúa Trời cho mình. Con cái không tự động học được những thứ nầy. Chúng phải được dạy dỗ, và việc dạy con cái xây dựng lòng tin trong chúng, chứng tỏ cho chúng là bạn quan tâm chúng nên mới để thì giờ với chúng. Cha mẹ không chỉ dạy dỗ con cái mà Còn nêu gương tin kính cho con cái. Cha mẹ nên bày tỏ tình yêu Chúa cho con cái mà cũng nên bày tỏ tình yêu tự nhiên nữa, bởi vì con trẻ cần tình yêu. Điều đáng buồn cho con cái được nuôi dạy trong một gia đình không được bày tỏ tình yêu thương . Nhà tôi và tôi luôn bày tỏ tình yêu thương cho con cái chúng tôi và nhà tôi và tôi cũng yêu nhau đằm thắm. Cái ngày chúng tôi lấynhau, điều trước tiên nhà tôi Nói với tôi sau khi chúng tôi rời hội thánh là "Chúng mình khi nào cũng là Đôi tình nhân". Và kể từ đó chúng tôi là Đôi tình nhân. Chúng tôi tình tứ bởi vì chúng tôi thích vậy và cứ duy trì nó luôn. Cả khi chúng tôi xa cách nhau trong lúc nhà tôi đi xa, chúng tôi vẫn giữ sự tình tứ. Suốt những năm này nhà tôi đi vắng rất nhiều, mỗi ngày chúng tôi viết thư bày tỏ tình yêu thương cho nhau. Trong trường hợp chúng tôi "càng xa nhau thì càng nhớ nhau" bởi vì tình yêu chúng tôi ngày càng đằm thắm hơn. Kenneth luôn là một người chồng yêu thương và quan tâm tôi. Nhà tôi luôn nhớ ngày sinh nhật và những ngày đặc biệt của tôi và mỗi ngày nhà tôi mềm mại, tốt bụng, yêu thương và hữu ích trong mọi cách. Kenneth cũng là người cha tuyệt diệu. Lớn lên, con cái chúng tôi rất thán phục cha mình và khỏi phải thắc mắc về điều đó, vì Kenneth luôn luôn là người cha hiền từ và nhân hậu đối với con cái. Nhà tôi không chỉ dạy cho chúng về Lời Chúa mà Còn sống đời sống Cơ đốc cho chúng thấy. Như tôi đã Nói, thường thì cha mẹ thể nào thì con cái thể ấy. Hầu hết con cái muốn giống cha mẹ chúng, con gái thì muốn giống mẹ, con trai thì muốn giống cha. Điều đó cũng đúng với con cái chúng tôi. Đặc biệt cậu Ken Jr. chỉ muốn giống cha. Thậm chí nó muốn ăn cùng thức ăn như cha nó ăn. Khi Còn nhỏ, lúc đến nhà hàng, Ken Jr. hỏi cha nó, "Cha ơi, cha gọi mĩn ì?" Và nó thường gọi mĩn ăn như  cha nó. Ken Jr. thích giống cha và theo gương cha. Điều đó không đúng trong mọi trường hợp, thế nhưng thường khi con cái sai lạc khỏi Chúa và gặp rắc rối là do ở nhà không thấy gương tốt. Tôi nghĩ một điều khác nữa, cha mẹ có thể làm để nêu  gương tốt cho con cái là giữ con cái ở Hội Thánh, ở trường Chúa Nhật và tham dự hội thánh đều đặn. Bạn có thể nghĩ con cái bạn không học được gì ở buổi nhóm  thiếu nhi, nhưng mà con cái bạn rất thông minh đấy. Chúng có thể học được nhiều thứ hơn là bạn nghĩ. Một đứa bé có thể tập viết, tập tơ màu hoặc tập vẽ trong thời gian ở Hội Thánh, vậy mà bạn sẽ ngạc nhiên chúng có thể kể cho bạn nghe đúng y như những gì người hướng dẫn thiếu nhi đã kể trong buổi nhóm đó.

    Nuôi dạy con cái là một trách nhiệm lớn lao, mà có Chúa giúp đỡ bạn có thể thành công. Làm cha làm mẹ, bạn phải hy sinh cho con  cái, tuy nhiên, dù bạn có làm gì đi nữa cũng đừng hy sinh hạnh phúc của con mình. Tất cả sự hy sinh bạn dành cho con cái đều không lớn hơn cái giá bạn phải trả để đảm bảo cho con cái mình có thể  có được đời sống tốt nhất. Tôi đã thấy được là nếu bạn để Chúa Giê-xu hướng dẫn cuộc đời mình, và bạn bước đi gần gũi với Ngài, bạn sẽ nêu gương tốt cho con cái mình, kết quả là bạn và con cái bạn sẽ được phước trong mọi sự. Ngay cả nếu bạn phạm lỗi lầm và hoàn cảnh không mấy thuận lợi, vậy mà nếu bạn giữ thái độ đúng đắn và tin cậy Chúa thực hiện mọi thứ cho bạn thì những hồn cảnh này sẽ thay đổi. Ngược lại, nếu bạn cứ bực mình ăn Nói ba hoa và chỉ trích người khác, hoặc nếu bạn bực bội và than phiền về chồng con bởi vì không điều gì làm bạn hài lòng thì bạn đang ở trong tình trạng thuộc linh suy sụp. Nếu điều này Nói “trúng phốc” cho bạn thì bạn cần trở lại với Chúa Giê-xu và để tình yêu Ngài đem bạn mối tưông giao mà bạn có với Ngài trước đây. Tôi đã thấy được là nếu đời sống thuộc linh của bạn không có hanh thông, thì đời sống thuộc thể và đời sống tình cảm của bạn Đôi  khi cũng bị ảnh hưởng theo. Khi đời sống thuộc linh của bạn giảm sút, thì năng lực của cơ thể bạn cũng sẽ sút giảm. Ngược lại, khi bạn bước đi gần gũi với Ngài, yêu mến Ngài và làm điều Ngài muốn, cuộc sống bạn sẽ êm đềm hơn nhiều. Và đời sống gia đình bạn cũng sẽ thanh thản hơn. Cha mẹ đóng gĩp một phần quan trọng cách nhìn về cuộc sống của con cái mình. Kinh Thánh dạy, "Dạy trẻ thơ nẻo chính đường ngay, dù đến già, nó chẳng đổi thay"(Châm Ngôn22:6). Tôi tin điều đó đúng. Kinh Thánh dạy hãy dưỡng dục con cái "theo kỷ luật và giáo huấn của Chúa" (Êph 6:4). Việc bỏ lơ con cái và treo gương  xấu trước mắt chúng chắc chắn không phải là việc kỷ luật và giáo huấn của Chúa. Kenneth và tôi không hề lo lắng về con cái chúng tôi sau này lớn lên sẽ bỏ Chúa. Tôi không khoe khoang về vợ chồng chúng tôi; tôi chỉ khoe khoang về Chúa thơi. Nói cho cùng, không có Ngài  chúng tôi không làm chi được.Ngài giúp đỡ chúng tôi nuôi dạy con cái, mà Ngài cũng có thể giúp đỡ bạn nuôi dạy con cái mình. Như tôi đã Nói trước đây, con cái chúng tôi không phải là số  một. Chúng tôi là một gia đình tiêu biểu có những đứa con tiêu biểu. Chúng tôi dùng nhiều tình thương để lắp đầy tất cả những thăng trầm mà con cái chúng tôi từng trải khi lớn lên. Và nhờ sự khôn ngoan mà Chúa chỉ dẫn chúng tôi, chúng tôi nuôi dạy chúng. Thật ra, Kenneth và tôi luôn luôn Nói là chúng tôi lớn lên cùng với con cái. Từ trước tới giờ chúng tôi luôn luôn gần gũi và yêu thương. Mặc dù có những lúc chúng tôi xa cách vì lý do nhà tôi đi vào công trường Chúa, tuy nhiên, trải qua nhiều năm gia đình chúng tôi cứ duy trì sự gần gũi. Và ngày nay chúng tôi vẫn Còn gần gũi nhau. Trong những ngày đầu, chỉ có bốn người chúng tôi, nhưng sau đó cháu gái chúng tôi là Ruth, lúc đó mới 6 tuổi, đến ở chung với chúng tôi. Ruth ở với chúng tôi nhiều năm, cơ trở thành một thành viên của gia đình. Đức Chúa Trời cứ lại ban phước cho chúng tôi nhiều hơn trong những lúc chúng tôi xa cách. Cả hai con chúng tôi cùng gia đình của chúng đều hầu việc Chúa trong chức vụ. Và chúng tôi có một gia đình phước hạnh, năm cháu và ba chắt. Kinh Thánh dạy, "Hãy vui thoả trong Chúa Hằng Hữu, Ngài sẽ cho con điều ước mơ". Chắc chắn là Chúa đã ban cho nhà tôi và tôi những điều chúng tôi ước ao rồi. Nói cho cùng, bạn ước ao điều gì khác hơn là muốn cả gia đình bạn hầu việc Chúa trong chức vụ, đem nhiều linh hồn được cứu và dạy dỗ Lời Chúa cho người ta ? Ngày nay Ken Jr. và Pat vẫn Còn lo cho Kenneth và tôi. Và hai con tôi vẫn quí giá đối với chúng tôi đủ mọi cách. Tôi cảm tạ Chúa về cả hai đứa con tôi. Chúng luôn luôn để Chúa hàng đầu trong đời sống, và tôi cảm tạ Chúa về điều đó. Dĩ nhiên, có nhiều lúc khó khăn trong việc chăm lo một gia đình ở trong chức vụ. Thế nhưng, chúng tôi cứ trung tín với Chúa và chương trình của Ngài, nên điều đó được bù đắp lại. Phần thưởng cho chức vụ đã là lớn lắm rồi. Chức vụ của chúng tôi đã phát triển từ những ngày khởi đầu nhỏ khi chúng tôi Còn làm mục sư của hội thánh đầu tiên vào năm 939. Và Đức Chúa Trời không chỉ đã ban phước chức vụ chúng tôi hiện nay, mà Ngài Còn ban phước cho đời sống cá nhân của chúng tôi nữa. Kenneth và tôi không phải là những bậc cha mẹ hồn hảo, song bởi ân huệ của Chúa, chúng tôi cố gắng nêu tấm gương tin kính cho con cái chúng tôi. Mà khi chúng tôi vâng theo ý muốn Chúa cùngchương trình của Ngài cho đời sống chúng tôi, thì Ngài lại trung tín ban phước cho chúng tôi và giữ gia đình chúng tôi bền vững và gần gũi suốt bao nhiêu năm nay. 

    Những Bài Viết Liên Quan

    CNTTLS...
    About-Donate-Contact-Sitemap
    Copyright © 2017 TRỞ THÀNH NGUỒN PHƯỚC. Jesus Love You .
    Proudly Powered by Quang Vo.
    back to top